Thu mua rơ moc, thùng xe, máy kéo, máy xới cũ phế liệu #41

Thu mua rơ moc, thùng xe, máy kéo, máy xới cũ phế liệu

Công ty thu mua phế liệu Việt Đức thu mua thùng xe, máy kéo, máy cày, rơ mooc trong các xe đầu kéo, xe tải, máy móc công nghiệp, máy móc nông nghiệp,… cũ không còn sử dụng được khách hàng bán thanh lý.

(Dân trí) – Thợ “xẻ thịt” ô tô phải có con mắt tinh tường để đánh giá linh kiện nào còn có thể tái sử dụng, cái nào là đồng nát. Việc đánh giá này không chỉ bằng kinh nghiệm mà phải có lương tâm.

Trời nắng như đổ lửa, ông Nguyễn Văn Sáng (xã Mỹ Thành, Yên Thành, Nghệ An) “lội” trong bãi chứa ô tô cũ. Bãi chứa nằm cạnh quốc lộ 7, ăn sâu vào một sườn núi, ngổn ngang những chiếc xe tải đủ loại đã và đang bị tháo rời từng phần.

Thợ xẻ thịt ô tô và nguyên tắc bán phế liệu, không bán lương tâm - 1
Ông Sáng dùng máy xì để cắt khung xe ô tô cũ.

Ông Sáng leo lên khung một chiếc xe tải cỡ nhỏ, dùng máy xì nung nóng những bộ phận cần cắt. Chiếc trục xe dần bị cắt rời từng bộ phận, vứt sang một bên chờ nguội để tháo thiết bị. Những phần bị gỉ sét hoặc không thể sử dụng máy xì để cắt, ông phải dùng búa hoặc xà beng để cạy ra.

Trời nắng, cộng với hơi nóng từ máy xì sắt thép bị nung chảy, quyện với mùi dầu mỡ xốc lên khiến những người không quen cảm thấy như ngộp thở.PhátBật âm thanh

Thời gian hiện tại 0:00

/

Độ dài 2:15

Đã tải: 8.77%Toàn màn hìnhCài đặt

Thợ “xẻ thịt” ô tô kiếm chục triệu mỗi tháng

Nhà ông Sáng ở sát cạnh bãi “xẻ thịt” ô tô và làm quen với công việc này hơn 7 năm nay. Trước ông làm nông, ngày nhàn rỗi thì đi làm thuê. Từ khi bãi xẻ được người chủ di chuyển từ trong xóm ra sát đường lớn để tiện cho việc vận chuyển, tập kết hàng hóa, ông Sáng chuyển sang công việc này và gắn bó cho đến nay. Công việc không yêu cầu trình độ hay kinh nghiệm, cứ người biết hướng dẫn cho người chưa biết, làm mãi thì quen tay.

“Việc cũng không nặng nhọc hay áp lực gì lắm, quan trọng là tự biết việc mà làm. Mùa đông thì thoải mái hơn, còn mùa hè thì vất vả, trên thì nắng, dưới thì nóng…”, ông Sáng cho biết.

Thợ xẻ thịt ô tô và nguyên tắc bán phế liệu, không bán lương tâm - 2
Sau khi cắt, phần kim loại đang nóng ông Sáng phải dùng xà beng cạy tách rời ra.

Anh Hồ Sỹ Hữu là người trẻ nhất trong nhóm thợ “xẻ thịt” ô tô nhưng lại là người có kinh nghiệm nhất với 15 năm làm nghề. Tốt nghiệp khóa sửa chữa ô tô nên ngoài công việc “thợ xẻ”, anh Hữu còn trực tiếp sửa chữa máy móc hỏng hóc hay “độ” máy cho khách.

“Ô tô được mua về “xẻ thịt” đều là đời cũ nhưng nhiều máy móc, linh kiện còn khá tốt. Trong khi đó, có linh kiện của một số dòng xe cũ không còn sản xuất nữa hoặc chủ xe không có điều kiện để thay mới nên chọn mua đồ cũ để tiết kiệm một khoản chi phí”, anh Hữu lý giải.

Thợ xẻ thịt ô tô và nguyên tắc bán phế liệu, không bán lương tâm - 3
Một người khách đang tìm bộ cần gạt nước cho xe trong bãi “xẻ thịt” ô tô. Việc mua đồ cũ sẽ giúp anh tiết kiệm được khoảng 1/2 số tiền so với mua thiết bị mới.

Anh Hữu vừa trò chuyện, vừa kiểm tra lại bộ máy vừa lắp cho khách. Đôi bàn tay lấm lem dầu mỡ, cẩn thận kiểm tra từng chi tiết, khởi động máy rồi gật gù ra vẻ hài lòng khi nghe tiếng động cơ chạy êm tai.

Hỏi về công việc, anh Hữu cười: “Làm nghề này quan trọng nhất là lương tâm. Người thợ phải đánh giá được loại thiết bị, linh kiện nào còn có thể tái sử dụng bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng máy sau khi được thay thế hay lắp ráp mà còn quyết định đến sự an toàn của xe cũng như sức khỏe, tính mạng của người ngồi trên xe. Đối với những linh kiện đã hao mòn, độ an toàn thấp thì nhất quyết phải loại bỏ làm phế liệu”.

Thợ xẻ thịt ô tô và nguyên tắc bán phế liệu, không bán lương tâm - 4
Anh Hồ Sỹ Hữu: Người làm nghề “xẻ thịt” ô tô quan trọng nhất là phải có lương tâm.

Nghề “xẻ thịt” ô tô được ông Nguyễn Vĩnh Thoan (xã Mỹ Thành, Yên Thành) đưa về quê từ năm 1996, sau thời gian dài đi buôn đồng nát và học từ các cơ sở thu mua ô tô cũ.

Thời gian đầu, quy mô còn nhỏ, xưởng đặt ngay trong vườn, chủ yếu ông Hoan tự mình làm. Dần dần, nhu cầu lớn, quy mô xưởng được mở rộng, ông chuyển ra ngoài đường lớn, tuyển thêm người để làm. Cơ sở của ông Thoan vừa thu mua ô tô cũ “xẻ thịt” lấy linh kiện, vừa sửa chữa, cung ứng các loại máy móc, động cơ mới.

Thợ xẻ thịt ô tô và nguyên tắc bán phế liệu, không bán lương tâm - 5
Nhu cầu sử dụng linh kiện cũ cao nên những người làm nghề “xẻ thịt” ô tô có thu nhập hơn 10 triệu đồng/tháng mà không yêu cầu nhiều về trình độ tay nghề.

“Cơ sở của tôi đang có 30 công nhân lao động, mức lương từ 10-25 triệu đồng, tùy vị trí. Riêng đội “xẻ thịt” ô tô có mức lương từ 10-13 triệu đồng/người/tháng theo tay nghề”, ông Thoan nói.

Giá sắt phế liệu hôm nay bao nhiêu 1 kg ?

Quý khách hàng đối tác cần bán thanh lý phế liệu xe tải, xe khách, xe oto con, phế liệu rơ mooc, động cơ, phụ kiện sắt thép có thể tham khảo báo giá sắt phế liệu mới nhất dưới đây.

Để có báo giá cao đừng ngần ngại liên hệ với công ty Tâm Long Phát qua hotline, zalo để có báo giá cao và giá chính xác nhất trong từng thời điểm.

Thu mua phế liệuGiá từGiá đếnĐơn vị tính
Sắt thép12.00019.000VNĐ/ KG
Sắt vụn, sắt rỉ sét11.00025.000VNĐ/ KG
Sắt dẻo phế liệu11.00025.000VNĐ/ KG
Sắt đặc16.00028.000VNĐ/ KG
Dây thép sắt100.000120.000VNĐ/ KG
thu-mua-phe-lieu-ro-mooc-gia-cao
phe-lieu-ro-mooc-so-mi-ro-mooc

Xem thêm: Mua phế liệu xe múc, máy xúc lật, xe lu, xe oto hết đời giá cao

Nơi thu mua phế liệu sắt giá cao thu mua nhanh

Là đơn vị thu mua phế liệu cuối để cung cấp phế liệu cho nhà máy tái chế nên công ty Tâm Long Phát có nhu cầu mua phế liệu sắt thép không giới hạn số lượng, luôn có báo giá cao cho khách hàng và đặc biệt thanh toán ngay khi bốc xếp bốc gỡ hàng hóa hoàn tất.

Quý khách hàng, đối tác, cá nhân, vựa thu mua phế liệu tại TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước và các tỉnh thành lân cận có nhu cầu bán thanh lý phế liệu xe oto, xe container, phế liệu rơ mooc, sơ mi rơ mooc, thùng xe, xe hết niên hạn, hư hỏng hãy liên hệ ngay với công ty Tâm Long Phát.

Chúng tôi định giá ngay qua hotline, zalo khi nhận được hình ảnh, số lượng, vị trí thu mua. Cam kết báo giá cao hơn giá thị trường, thu mua nhanh gọn trong ngày và thanh toán ngay cho khách hàng, đối tác. Hãy liên hệ với Tâm Long Phát ngay hôm nay để có báo giá phế liệu cao nhất.

THU MUA, TRAO ĐỔI VÀ TÁI CHẾ PHẾ LIỆU CÁC LOẠI.

 Trong quá trình sản xuất, các nhà máy và xưởng công nghiệp thường tạo ra lượng lớn phế liệu và chất thải. Gây ra sự lãng phí, bất tiện cho doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, Công ty Môi Trường Thanh Phúc giới thiệu đến bạn dịch vụ thu mua phế liệu nhà xưởng.

thu mua phế liệu nhà xưởng

Hình ảnh nhà xưởng đã được thu mua phế liệu

1. Tại sao nên bán phế liệu nhà xưởng?

     Trong các nhà máy, xưởng sản xuất và cơ sở công nghiệp, phế liệu thường được sản xuất nhiều. Điều này đôi khi gây ra sự bất tiện và chi phí cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu được tận dụng đúng cách, phế liệu có thể trở thành một nguồn thu nhập đáng kể và giúp giảm tác động của việc sản xuất lên môi trường.

  • Giảm chi phí vận hành và bảo trì nhà xưởng: Những vật liệu phế liệu như thép, nhôm, đồng… có thể được tái chế và sử dụng lại, giúp giảm chi phí vận hành và bảo trì cho nhà xưởng.
  • Tạo nguồn thu nhập bổ sung: Việc bán phế liệu có thể tạo ra một nguồn thu nhập bổ sung cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong những thời điểm kinh tế khó khăn.
  • Giảm tác động đến môi trường: Việc tái chế phế liệu là một cách giúp giảm tác động đến môi trường và giảm lượng rác thải.
  • Tăng không gian làm việc: Bán phế liệu còn giúp giảm diện tích lưu trữ và tăng không gian làm việc trong nhà xưởng.
thu mua phế liệu nhà xưởng

Hình ảnh nhà xưởng khi hết phế liệu

>>>Xem thêm: CƠ SỞ CHUYÊN THU MUA PHẾ LIỆU ĐỒNG BÌNH DƯƠNG VỚI GIÁ SIÊU HẤP DẪN

2. Đơn vị thu mua phế liệu nhà xưởng Môi Trường Thanh Phúc

     Công ty Môi trường Thanh Phúc là một đơn vị uy tín và chuyên nghiệp trong lĩnh vực thu mua phế liệu nhà xưởng, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc thu hồi và tái chế các loại phế liệu và chất thải công nghiệp. Chúng tôi cam kết với khách hàng về chất lượng, giá cả và tính tiện lợi của dịch vụ của chúng tôi.

     Ngoài ra, chúng tôi sử dụng các thiết bị và công nghệ hiện đại nhất để thu hồi, vận chuyển và xử lý phế liệu, đảm bảo việc thu hồi và tái chế được thực hiện một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

3. Công ty Thanh Phúc thu mua phế liệu nhà xưởng gì?

  • Những thiết bị máy móc cũ hoặc đã hư hại, những vật liệu đã qua sử dụng hoặc không sử dụng được nữa.
  • Hàng tồn kho, hết date, thành phẩm bị lỗi, hàng bị hư hỏng, các loại phế liệu số lượng lớn.
  • Thu mua khung nhà xưởng cũ, khung cửa.
  • Các loại máy móc công nghiệp, xe cũ, hay các chi tiết máy.
  • Các loại kho, bãi, xưởng cũ.
  • Nhựa không còn sử dụng, bàn ghế cũ, sắt thép, đồng nhôm, dây cáp điện.
  • Mái tôn, ống thép, các vật dụng kim loại khác
  • Thu mua những đồ bằng đồng tại các nhà xưởng
thu mua phế liệu nhà xưởng

Hình ảnh nhà xưởng không còn phế liệu

>>>Xem thêm: CÔNG TY XỬ LÝ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN UY TÍN NHẤT

4. Giá cả thu mua phế liệu nhà xưởng của Thanh Phúc

     Giá cả thu mua phế liệu nhà xưởng hiện nay cũng khá đa dạng. Nhưng nhìn chung là có tăng lên tương đối so với một vài năm trước. Dù vậy, không phải công ty thu mua phế liệu nhà xưởng nào cũng đảm bảo trả cho mình mức giá thật sự hợp lý. Giá mua còn phụ thuộc vào chất lượng của phế liệu, vị trí nhà xưởng, công tháo lắp và vận chuyển.

     Là một người làm ăn, kinh doanh, Công ty Thanh Phúc hiểu rõ rằng dù công ty của mình không còn vận hành sản xuất ở xưởng này nữa, nhưng trong thời gian kế tiếp, nơi đây sẽ lại là nhà xưởng cho một xí nghiệp khác. Do đó, chúng tôi luôn đưa ra giá phù hợp để thu mua nhưng đảm bảo cạnh tranh nhất so với thị trường.

thu mua phế liệu nhà xưởng

Hình ảnh phế liệu nhà xưởng được thu mua

>>>Xem thêm: LỢI ÍCH CỦA VIỆC THU MUA PHẾ LIỆU NHÔM GIÁ CAO

5. Quy trình thu mua phế liệu nhà xưởng của chúng tôi

Bước 1: Công ty chuyên thu mua phế liệu sẽ tiếp nhận yêu cầu từ các doanh nghiệp về việc thu mua phế liệu qua hotline, email hay website.

Bước 2: Sau khi tiếp nhận yêu cầu, các công ty chuyên thu mua phế liệu sẽ tiến hành thẩm định và định giá phế liệu

Bước 3: Tiến hành thỏa thuận ký hợp đồng

Bước 4: Đội ngũ xử lý thu mua của công ty đến nhà xưởng tiến thu gom và vận chuyển.

Bước 5: Thanh toán

Bước 6: Chăm sóc khách hàng và duy trì hợp tác lâu dài trong tương lai.

thu mua phế liệu nhà xưởng

Hình ảnh chuẩn bị trước khi đi thu mua nhà xưởng của công ty Môi trường Thanh Phúc

     Công ty Môi trường Thanh Phúc muốn được hợp tác và góp phần cũng quý doanh nghiệp xử lý phế liệu nhà xưởng bằng việc thu mua phế liệu nhà xưởng với giá cao, giúp tận dụng được phế phẩm công nghiệp tiết kiệm và tăng thêm lợi nhuận. Để biết thêm thông tin về dịch vụ thu mua phế liệu nhà xưởng của chúng tôi, hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất!

>>>Xem thêm các dịch vụ khác của Công ty Môi trường Thanh Phúc



CÔNG TY TNHH MTV MÔI TRƯỜNG THANH PHÚC

Địa chi: Số 225 Nguyễn Thị Tươi, P. Tân Bình, TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương 

Chi nhánh 1: Số 28 Đường Tân Thiều, P. Tân Bình, TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương  

Chi nhánh 2: Số 4/13c Khu Phố Thống Nhất 2, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương 

Hotline: 0944 234 423 (Mr. Thanh) – 0965891939 (Mrs. Thu )

Email: moitruongthanhphhuc@gmail.com

Website: thugomxulychatthaibinhduong.com – phuyibc1000litmoi.com – muabanthungphuybon.com

BÀI VIẾT KHÁC

Địa chỉ thu mua phế liệu nhựa giá cao

Nhựa là một trong những vật dụng thiết yếu hằng ngày của mọi người, vì thế mà phế liệu nhựa thải ra cũng vô cùng lớn. Nếu bạn đang đau đầu vì số nhựa…

Cơ sở chuyên thu mua phế liệu đồng bình dương với giá siêu hấp dẫn

Thu mua phế liệu đồng bình dương hiện đang là một trong những dịch vụ và vấn đề được đông đảo mọi người quan tâm. Đặc biệt trong thời đại công nghiệp…

Đơn vị chuyên thu mua pallet nhựa cũ giá tốt tại Bình Dương

Pallet nhựa có nhiều ưu điểm nổi bật như khả năng chống thấm, chống nước, giá thành rẻ, được làm từ loại nhựa cao cấp. Khi không còn nhu cầu sử dụng,…

Dịch vụ thu mua nhà xưởng cũ không tốn thời gian và công sức

Công ty Môi Trường Thanh Phúc cung cấp dịch vụ thu mua nhà xưởng cũ an toàn, chuyên nghiệp, đem lại lợi ích cho bên mua và bên bán.

Công ty Môi Trường Thanh Phúc chuyên thu gom rác thải công nghiệp

Công ty Thanh Phúc là đơn vị chuyên thu gom rác thải công nghiệp cho các doanh nghiệp. Chúng tôi có đội ngũ xử lý dày dặn kinh nghiệm.

Công ty thu mua phế liệu giá cả ổn định và uy tín tại Bình Dương

Công ty Môi Trường Thanh Phúc chuyên thu mua phế liệu uy tín tại Bình Dương. Thu mua đa dạng chủng loại (nhựa, sắt thép, hợp kim…).

THU MUA PHẾ LIỆU DÂY ĐIỆN CŨ – DÂY CÁP ĐIỆN CÔNG TRÌNH

THU MUA PHẾ LIỆU NHỰA

Thu mua phế liệu nhựa là một trong những hoạt động ngày một phát triển thời gian gầy đây. Không khó để nhận thấy rằng số lượng các đơn vị nhận thu mua…

THU MUA PHẾ LIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Phế liệu điện tử là gì? Phế liệu điện tử được hiểu một cách đơn giản là những phế liệu thải từ đồ điện tử như: máy tính cũ, mạch, bộ xử lý,…

THU MUA PHẾ LIỆU NIKEN

Thu mua phế liệu niken chuyên nghiệp giá tốt nhất hiện nay Bạn đang có nhu cầu bán phế liệu niken, bạn đang muốn tìm đơn vị thu mua niken phế liệu giá cao ?…

Thực hiện Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 17/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất và Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT, Thông tư số 09/2018/TT- BTNMT ngày 14/9/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; tiếp theo công văn số 4202/TCHQ-PC ngày 17/7/2018 hướng dẫn quản lý, giám sát và thực hiện thủ tục hải quan đối với phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam, Tổng cục Hải quan hướng dẫn Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện một số nội dung như sau:

  1. Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý phế liệu dỡ xuống cảng
    1. Phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài chỉ được phép dỡ từ phương tiện vận tải nhập cảnh xuống cảng nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
      1. Người nhận hàng trên Bản lược khai hàng hóa (E-Manifest) có Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu (sau đây gọi tắt là Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu) và còn giá trị hiệu lực.
      2. Người nhận hàng trên E-Manifest có Giấy xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu ghi trên E-Manifest.
      3. Lượng phế liệu dỡ xuống cảng không được vượt quá lượng phế liệu được nhập khẩu còn lại trên Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu (lượng phế liệu được dỡ xuống cảng còn lại bằng (=) lượng phế liệu được nhập khẩu trên Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trừ (-) lượng phế liệu đã nhập khẩu (bao gồm lượng phế liệu đã dỡ xuống cảng nhưng chưa thông quan và lượng phế liệu đã thông quan).
    2. Trình tự thực hiệnViệc tiếp nhận, kiểm tra và xử lý các lô hàng phế liệu dỡ từ phương tiện vận tải nhập cảnh xuống cảng thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại công văn số 13151/BTC- TCHQ ngày 26/10/2018 về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn từ xa, không cho phép dỡ hàng xuống cảng đối với hàng hóa là chất thải, phế liệu không đủ điều kiện nhập khẩu. Để thực hiện đúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 27/CT-TTg, đồng thời nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩu xác định được số lượng phế liệu còn được phép nhập khẩu để chủ động trong kinh doanh và cơ quan hải quan có cơ sở để thực hiện theo dõi trừ lùi phế liệu nhập khẩu, Tổng cục Hải quan đã xây dựng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu. Tổng cục Hải quan hướng dẫn các đơn vị thực hiện một số nội dung sau:
      1. Kiểm tra thông tin phế liệu dự kiến dỡ xuống cảng:
        1. Trên cơ sở thông tin lô hàng phế liệu dự kiến dỡ xuống cảng và Giấy xác nhận ký quỹ có trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu, trước khi phương tiện vận tải nhập cảnh, Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập cảnh phương tiện vận tải kiểm tra đối chiếu thông tin trên E-Manifest (tên người nhận hàng, mã số thuế, tên hàng, lượng hàng, số/ngày cấp của Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận ký quỹ) và xử lý như sau:
          • Nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 mục này thì xác nhận lô hàng dự kiến dỡ xuống cảng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để doanh nghiệp nhập khẩu, hãng tàu/đại lý hãng tàu, doanh nghiệp kinh doanh cảng theo dõi và thực hiện dỡ lô hàng phế liệu xuống cảng. Phần mềm sẽ tự động thực hiện việc trừ lùi lượng phế liệu còn được dỡ xuống cảng.
          • Nếu không đáp ứng một trong các điều kiện quy định tại khoản 1 mục này thì ghi rõ lý do, cập nhật danh sách container không được dỡ xuống cảng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để doanh nghiệp nhập khẩu, hãng tàu/đại lý hãng tàu, doanh nghiệp kinh doanh cảng không được dỡ lô hàng phế liệu xuống cảng, đồng thời yêu cầu hãng tàu/đại lý hãng tàu đưa hàng hóa đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
        2. Trường hợp không có thông tin lô hàng phế liệu dự kiến dỡ xuống cảng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu, Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập cảnh phương tiện vận tải kiểm tra, đối chiếu thông tin các lô hàng phế liệu khai trên E-Manifest và xử lý như sau:
          • Nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 mục này thì cập nhật danh sách hàng hóa được phép dỡ hàng xuống cảng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để hãng tàu/đại lý hãng tàu, doanh nghiệp kinh doanh cảng nơi dự kiến dỡ lô hàng phế liệu xuống cảng căn cứ thông tin này theo dõi và thực hiện dỡ lô hàng phế liệu xuống cảng.
          • Nếu không đáp ứng một trong các điều kiện quy định tại khoản 1 mục này thì cập nhật danh sách hàng hóa không được phép dỡ hàng xuống cảng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để hãng tàu/đại lý hãng tàu, doanh nghiệp kinh doanh cảng không được dỡ lô hàng phế liệu đó xuống cảng, đồng thời yêu cầu hãng tàu/đại lý hãng tàu đưa hàng hóa đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
      2. Cập nhật lượng phế liệu dỡ từ phương tiện vận tải nhập cảnh xuống cảng:
    3. Sau khi hàng hóa dỡ xuống cảng, doanh nghiệp kinh doanh cảng xác nhận thông tin đã dỡ xuống cảng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu biết, theo dõi và làm các thủ tục tiếp theo.Nội dung hướng dẫn tại mục I công văn này thay thế mục II công văn số 4202/TCHQ- PC ngày 17/7/2018 của Tổng cục Hải quan.
  2. Hướng dẫn thực hiện thủ tục hải quan đối với phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài
    1. Đăng ký tờ khai hải quan:Cơ quan hải quan không thực hiện đăng ký tờ khai hải quan đối với hàng hóa là phếliệu nhưng doanh nghiệp nhập khẩu không khai thông tin Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu trên tờ khai hải quan hoặc có khai thông tin Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu nhưng không còn hiệu lực, không còn hạn ngạch nhập khẩu và không gửi kèm các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo hướng dẫn tại khoản 2 dưới đây qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
    2. Kiểm tra hồ sơ hải quan:Trước khi kiểm tra hồ sơ hải quan do người khai hải quan nộp, công chức hải quan được giao quản lý tài khoản sử dụng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu kiểm tra, cập nhật thông tin về tờ khai nhập khẩu phế liệu theo Phụ lục hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu ban hành kèm theo công văn này vào phần mềm để kiểm tra lượng hạn ngạch còn lại.Hồ sơ hải quan đối với phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Luật Hải quan, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Thông tư số 39/2018/TT-BTC, Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT, Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT bao gồm:
      • Tờ khai hàng hóa nhập khẩu;
      • Hóa đơn thương mại: 01 bản chụp;
      • Vận tải đơn: 01 bản chụp;
      • Giấy xác nhận ký quỹ nhập khẩu phế liệu: 01 bản sao chứng thực;
      • Hợp đồng ủy thác (trong trường hợp nhập khẩu ủy thác): 01 bản chụp;
      • Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu: 01 bản chính (nộp sau khi được Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu cấp).Công chức hải quan tiến hành kiểm tra, đối chiếu thông tin trên tờ khai hải quan với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan đã được doanh nghiệp gửi qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan và kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ giấy do người khai hải quan nộp gồm: Giấy xác nhận ký quỹ nhập khẩu phế liệu, Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu do Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu cấp. Nội dung kiểm tra cụ thể như sau:
        1. Kiểm tra thông tin về Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu:
      • Căn cứ thông tin số Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu trên tờ khai hải quan, công chức hải quan kiểm tra, đối chiếu với thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cổng thông tin một cửa quốc gia, nếu có thì thực hiện tiếp các thủ tục; nếu không có thông tin về Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cổng thông tin một cửa quốc gia thì thực hiện việc xác minh theo hướng dẫn tại khoản 4 công văn số 13151/BTC-TCHQ ngày 26/10/2018 của Bộ Tài chính làm cơ sở để thực hiện các thủ tục tiếp theo, đồng thời báo cáo về Tổng cục Hải quan (qua Cục Giám sát quản lý về hải quan) để xem xét, cập nhật thông tin vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu.
      • Kiểm tra đối chiếu thông tin: tên tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất/tên tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu phế liệu; tên và địa chỉ cơ sở sử dụng phế liệu để sản xuất/địa chỉ kho, bãi lưu giữ phế liệu; tên phế liệu; mã HS; khối lượng được phép nhập khẩu; thời hạn hiệu lực của Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu.
      • Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác thì kiểm tra bản sao hợp đồng ủy thác nhập khẩu ký với tổ chức, cá nhân sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất đã được cấp Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu. Lưu ý không thực hiện thủ tục hải quan đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu ủy thác phế liệu được cấp Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu từ ngày 17/9/2018.
        1. Kiểm tra Giấy xác nhận ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Điều 58 và Điều 59 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu:
      • Giấy xác nhận ký quỹ do Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc Ngân hàng thương mại nơi tổ chức, cá nhân ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu cấp và là bản sao chứng thực.
      • Thời gian thực hiện ký quỹ phải ít nhất 15 ngày làm việc trước khi tiến hành thủ tục thông quan phế liệu nhập khẩu.
      • Số tiền ký quỹ theo quy định:+ Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;+ Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;+ Khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn sắt, thép phế liệu trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;+ Khối lượng nhập khẩu dưới 100 tấn giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;+ Khối lượng nhập khẩu từ 100 tấn đến dưới 500 tấn giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;+ Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn giấy phế liệu và nhựa phế liệu trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.+ Đối với các loại phế liệu không thuộc các loại nêu trên thì số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
        1. Kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu (số lượng, mã HS) nhập khẩu phế liệu của doanh nghiệp trên hồ sơ hải quan (tờ khai hải quan, chứng từ có liên quan) với thông tin Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu, Giấy xác nhận ký quỹ, Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu.
        2. Kiểm tra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu: Căn cứ Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu do Sở
      • Tài nguyên và Môi trường nơi doanh nghiệp có nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu cấp trên Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc bản chính do người khai hải quan nộp, công chức hải quan kiểm tra, đối chiếu với các thông tin trên tờ khai hải quan, bộ hồ sơ hải quan, kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa của cơ quan hải quan để quyết định thông quan.đ) Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ:
      • Trường hợp hồ sơ đáp ứng các quy định thì giải quyết tiếp thủ tục hải quan theo quy định.
      • Không chấp nhận đối với Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu có giá trị hiệu lực vượt quá thời hạn theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. (Hai (02) năm kể từ ngày cấp đối với Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu cấp trước ngày 01/10/2018 theo quy định tại Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT và ba (03) năm kể từ ngày cấp đối với Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu cấp từ ngày 01/10/2018 theo quy định tại Thông tư số 03/2018/TT-BTNMT).
        • Trường hợp không có hoặc có Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu nhưng không còn hiệu lực, không còn hạn ngạch nhập khẩu, cơ quan hải quan không thực hiện thủ tục hải quan đối với tờ khai hải quan nhập khẩu phế liệu của doanh nghiệp, người khai hải quan phải tái xuất và xử lý theo quy định của pháp luật. Việc tái xuất được thực hiện tại cửa khẩu nhập.
        • Trường hợp lượng hàng khai trên tờ khai hải quan vượt quá hạn ngạch nhập khẩu thì yêu cầu người khai hải quan thực hiện khai sửa đổi, bổ sung theo quy định và cơ quan hải quan chỉ thực hiện thủ tục hải quan đối với lượng hàng hóa còn trong hạn ngạch nhập khẩu. Lượng hàng hóa nằm ngoài hạn ngạch nhập khẩu người khai hải quan phải tái xuất và xử lý theo quy định của pháp luật. Việc tái xuất được thực hiện tại cửa khẩu nhập.
        • Trường hợp số tiền ký quỹ không đủ theo quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP thì yêu cầu bổ sung số tiền ký quỹ theo đúng quy định.
        • Trường hợp Giấy xác nhận ký quỹ chưa đủ 15 ngày làm việc theo quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP thì chưa giải quyết thủ tục thông quan.
    3. Lấy mẫu và kiểm tra thực tế:
      1. Cơ quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa và giám sát việc lấy mẫu đối với tất cả các lô hàng khai báo là phế liệu nhập khẩu. Mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện theo chỉ dẫn của Hệ thống.
      2. Trước khi xuất trình hàng hóa để kiểm tra và lấy mẫu đại diện, người khai hải quan phải thông báo bằng văn bản hoặc thông báo qua Cổng thông tin một cửa quốc gia cho Chi cục Hải quan nơi lưu giữ hàng hóa, tổ chức giám định được chỉ định, cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu (Sở Tài nguyên và môi trường nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu) về thời gian và địa điểm kiểm tra, lấy mẫu.
      3. Địa điểm lấy mẫu và kiểm tra:Việc kiểm tra thực tế hàng hóa được thực hiện tại Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập. Trường hợp doanh nghiệp đăng ký tờ khai hải quan tại Chi cục Hải quan khác Chi cụcHải quan cửa khẩu nhập khẩu, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thông báo bằng văn bản/điện fax cho Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập phối hợp với Cục/Chi cục Kiểm định Hải quan phụ trách tại địa bàn để thực hiện kiểm tra thực tế.Trường hợp tại cửa khẩu nhập có lắp đặt hệ thống camera giám sát thì việc kiểm tra thực tế hàng hóa phải thực hiện tại khu vực có camera giám sát.
      4. Ngay sau khi nhận được thông báo của người khai hải quan về việc xuất trình hàng hóa để kiểm tra thực tế, Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập nơi lưu giữ hàng hóa lập phiếu yêu cầu phối hợp kiểm tra gửi trực tiếp hoặc điện fax đến Cục/Chi cục Kiểm định hải quan phụ trách tại địa bàn (theo mẫu số 01/PYCPHKT/2018 ban hành kèm theo công văn này).Cục/Chi cục Kiểm định hải quan phụ trách tại địa bàn sau khi nhận được phiếu yêu cầu hoặc điện fax thì cử công chức, viên chức cùng các trang thiết bị kỹ thuật tham gia phối hợp cùng tiến hành kiểm tra.đ) Hình thức, mức độ kiểm tra và phương thức kiểm tra.Việc kiểm tra xác định tính chính xác giữa nội dung khai hải quan và thực tế hàng hóa nhập khẩu được thực hiện bởi công chức hải quan của Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập và công chức, viên chức kiểm định của Cục/Chi cục Kiểm định hải quan.đ.1) Kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường và các thiết bị phân tích tại hiện trường: Cục/Chi cục Kiểm định hải quan phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu để kiểm tra hàng hóa theo Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường theo Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT. Trường hợp có đủ cơ sở xác định lô hàng phế liệu nhập khẩu không đáp ứng quy định của pháp luật hải quan và pháp luật bảo vệ môi trường thì xử lý theo quy định.đ.2) Trường hợp kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường và các thiết bị tại hiện trường không xác định được lô hàng phế liệu nhập khẩu đáp ứng quy định của pháp luật hải quan và pháp luật bảo vệ môi trường thì Chi cục Hải quan cửa khẩu và Cục/Chi cục Kiểm định hải quan phối hợp thực hiện lấy mẫu đại diện của lô hàng để thực hiện phân tích đánh giá. Việc lấy mẫu thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT.Việc kiểm tra thực tế và lấy mẫu (nếu có) của Chi cục Hải quan cửa khẩu và Cục/Chicục Kiểm định hải quan được thực hiện cùng thời điểm kiểm tra và lấy mẫu (nếu có) của tổ chức giám định theo quy định tại Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT.đ.3) Trong quá trình kiểm tra thực tế và lấy mẫu, công chức hải quan phải chụp ảnh các vị trí kiểm tra, lấy mẫu hàng hóa nhập khẩu, ghi hình toàn bộ quá trình kiểm tra, lấy mẫu từ khi bắt đầu mở container (đối với hàng hóa đóng trong container) hoặc bắt đầu kiểm tra đối với hàng rời cho đến khi kết thúc việc kiểm tra, lấy mẫu. Đối với những lô hàng có thời gian kiểm tra kéo dài thì chỉ ghi những hình ảnh phản ánh được nội dung, phương pháp kiểm tra, thực tế hàng hóa để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, khởi kiện. Hình ảnh chụp các vị trí kiểm tra, lấy mẫu gửi về hòm thư thanhtra@customs.gov.vn, phim ghi hình quá trình kiểm tra, lấy mẫu lưu hồ sơ tại Chi cục Hải quan cửa khẩu để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, khởi kiện.đ.4) Kết thúc việc kiểm tra thực tế, công chức kiểm tra thực tế lập phiếu ghi kết quả kiểm tra theo mẫu số 06/PGKQKT/GSQL ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC). Công chức kiểm tra của Chi cục Hải quan cửa khẩu và công chức, viên chức kiểm định của Cục/Chi cục Kiểm định hải quan ký xác nhận tại ô số 4 phần kiểm tra thủ công, mục II trên Phiếu ghi kết quả kiểm tra.Đối với hàng hóa là phế liệu thuộc danh mục tại Quyết định 73/2014/QĐ-TTg nhưng chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, cơ quan hải quan xác định không đủ cơ sở để xem xét thông quan.đ.5) Đối với trường hợp phải lấy mẫu đại diện, kết thúc việc lấy mẫu, công chức kiểm tra lập biên bản chứng nhận việc lấy mẫu (theo mẫu số 02/BBLM-PL ban hành kèm theo công văn số 4202/TCHQ-PC ngày 17/7/2018 của Tổng cục Hải quan), có xác nhận của người khai hải quan, công chức hải quan Chi cục Hải quan cửa khẩu, công chức, viên chức Cục/Chi cục Kiểm định hải quan và người đại diện tổ chức giám định được chỉ định. Nội dung biên bản chứng nhận việc lấy mẫu phải ghi rõ thời gian lấy mẫu, vị trí lấy mẫu (vị trí cụ thể trong container hoặc trong lô hàng), phương pháp lấy mẫu và số lượng mẫu (số lượng mẫu và trọng lượng mẫu đúng theo quy định tại Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT), số hiệu container hoặc phương tiện vận chuyển hàng hóa là phế liệu.đ.6) Sau khi lấy mẫu, công chức hải quan niêm phong mẫu. 01 mẫu bàn giao cho Cục/Chi cục Kiểm định hải quan để thực hiện kiểm tra, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật hải quan và pháp luật về bảo vệ môi trường. 01 mẫu giao cho tổ chức chứng nhận sự phù hợp được chỉ định. 01 mẫu lưu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu. Thời gian lưu mẫu thực hiện theo quy định tại Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính.đ.7) Trường hợp kết quả kiểm tra tại hiện trường bằng mắt thường được cơ quan kiểm tra (Sở Tài nguyên và môi trường nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất) kết luận là phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường, tuy nhiên cơ quan hải quan nghi ngờ kết quả kiểm tra bằng mắt thường chưa đủ cơ sở để kết luận là đạt hay không đạt thì cơ quan hải quan thực hiện lấy mẫu đại diện theo hướng dẫn tại điểm đ.5 và đ.6 nêu trên.
      5. Thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa bằng mắt thường và các thiết bị tại hiện trường không quá 08 giờ làm việc kể từ khi người khai hải quan xuất trình đầy đủ hàng hóa, trường hợp hàng hóa có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp thì thời gian kiểm tra thực tế không quá 02 ngày làm việc.
      6. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày lấy mẫu, cán bộ Cục/Chi cục Kiểm định hải quan phải bổ sung kết quả kiểm tra lô hàng phế liệu vào mẫu số 06/PGKQKT/GSQL trong đó nêu rõ có đủ điều kiện nhập khẩu hay không và chịu trách nhiệm về kết quả kiểmtra.
        Cục Kiểm định Hải quan tổng hợp báo cáo Tổng cục các trường hợp phân tích quá thời gian quy định.
      7. Xử lý kết quả kiểm tra của cơ quan hải quan (Chi cục hải quan cửa khẩu và Cục/Chi cục Kiểm định hải quan):
        1. Trường hợp kết quả kiểm tra xác định phế liệu nhập khẩu đáp ứng quy định của pháp luật hải quan và pháp luật về bảo vệ môi trường: thực hiện tiếp thủ tục hải quan theo quy định;
        2. Trường hợp kết quả kiểm tra xác định lô hàng phế liệu nhập khẩu không đáp ứng quy định của pháp luật hải quan và pháp luật về bảo vệ môi trường thì xử lý theo quy định.
    4. Các lô hàng phế liệu nhập khẩu trong thời gian chờ kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phế liệu nhập khẩu của Sở Tài nguyên và Môi trường; kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm định hải quan phải được lưu giữ tại cửa khẩu nhập, không cho đưa hàng về bảo quản.
    5. Về việc xử lý đối với các lô hàng phế liệu đã về đến cửa khẩu, Bộ Tài chính đã có công văn số 12957/BTC-TCHQ ngày 22/10/2018 báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đề xuất như sau: “Các lô hàng phế liệu nhập khẩu quá 90 ngày kể từ ngày hàng đến cửa khẩu nhưng không có người đến nhận thì phải xử lý như đối với hàng hóa tồn đọng, nếu có người đến nhận thì giải quyết thủ tục hải quan theo các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực tại thời điểm trước ngày 29/10/2018; Các lô hàng phế liệu đã về đến cửa khẩu trong thời hạn 90 ngày nếu có người đến nhận thì được áp dụng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy định tại Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT, Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và cơ quan hải quan giải quyết thủ tục thông quan theo quy định.”
    6. Về việc thực hiện công văn số 5943/BTNMT-TCMT ngày 26/10/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường:
      1. Theo hướng dẫn tại khoản 2 Phụ lục 1 ban hành kèm theo công văn số 5943/BTNMT-TCMT thì đối với những lô hàng đã được Tổng cục Môi trường thông báo nhập khẩu trước ngày 29/10/2018, tổ chức cá nhân nhập khẩu phế liệu tiếp tục được sử dụng văn bản đã được Tổng cục Môi trường thông báo để làm thủ tục thông quan tại cửa khẩu. Tuy nhiên, Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT (có hiệu lực từ ngày 29/10/2018) đã bãi bỏ Điều 10 Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT, do vậy bộ hồ sơ hải quan thông quan phế liệu nhập khẩu sẽ không bao gồm Thông báo lô hàng phế liệu nhập khẩu.
      2. Theo quy định tại điểm 3.2 Phụ lục 1 công văn số 5943/BTNMT-TCMT hướng dẫn thực hiện Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT và 09/2018/TT-BTNMT thì Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với cơ quan hải quan và tổ chức giám định được chỉ định tổ chức thực hiện kiểm tra, lấy mẫu để đánh giá chất lượng lô hàng phế liệu nhập khẩu. Để đảm bảo thực hiện thống nhất, tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp, hiện Tổng cục Hải quan đã có công văn trao đổi với Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị giao việc phối hợp kiểm tra, lấy mẫu cho Sở Tài nguyên và Môi trường tại cửa khẩu nhập hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức giám định được chỉ định và hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp để ra thông báo kết quả kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại khoản 2c Điều 3 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (được sửa đổi, bổ sung tại
    7. khoản 3 Điều 1 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018). Sau khi có ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Hải quan sẽ có công văn hướng dẫn thực hiện.
    8. Hiện nay, Tổng cục Hải quan đang báo cáo và trao đổi các cấp có thẩm quyền liên quan đến quy định miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (hàng hóa nhóm 2) nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài, để sản xuất hàng xuất khẩu theo quy định tại Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2008/NĐ-CP). Do vậy, trước mắt Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị không thực hiện miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với hàng hóa là phế liệu nhập khẩu.
    9. Áp dụng quản lý rủi ro trong lấy mẫu kiểm tra thực tế hàng hóa:Cơ quan hải quan thực hiện quản lý rủi ro trong việc lấy mẫu hàng hóa nhằm giảm thời gian thông quan cho các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật về hải quan.
    10. Chống buôn lậu, gian lận trong nhập khẩu phế liệu:
  3. Lực lượng chống buôn lậu các cấp xây dựng kế hoạch thường xuyên tuần tra, kiểm soát, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng trên địa bàn, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, phát hiện xử lý kịp thời các trường hợp đưa chất thải, phế liệu trái phép vào Việt Nam. Cục Điều tra chống buôn lậu phối hợp, hỗ trợ Cục Hải quan các tỉnh biên giới đất liền xây dựng phương án đấu tranh, ngăn chặn hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép chất thải, phế liệu qua biên giới.Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, các đơn vị tham mưu nghiệp vụ thuộc Tổng cục Hải quan xây dựng và triển khai các phương án đấu tranh triệt để đối với các trường hợp cố tình khai báo sai tên hàng để đưa chất thải, phế liệu không đáp ứng điều kiện quy định vào Việt Nam. Khi phát hiện vi phạm cần khẩn trương củng cố hồ sơ khởi tố chuyển cơ quan điều tra theo đúng quy định của pháp luật.Cục Hải quan các tỉnh, thành phố chủ động xây dựng quy chế phối hợp với các lực lượng chức năng trên địa bàn để ngăn chặn, xử lý đối với các hành vi vi phạm trong nhập khẩu phế liệu.Nội dung hướng dẫn tại mục II công văn này thay thế cho điểm 1 công Mục III công văn số 4202/TCHQ-PC ngày 17/7/2018 của Tổng cục Hải quan.
  4. Phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu.

Nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩu xác định được số lượng phế liệu còn được phép nhập khẩu để chủ động trong kinh doanh và cơ quan hải quan có cơ sở để thực hiện quản lý, theo dõi trừ lùi phế liệu nhập khẩu, Tổng cục Hải quan đã xây dựng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu và hướng dẫn các đơn vị thực hiện như sau:

  1. Hướng dẫn tải, cài đặt và sử dụng phần mềm tại đầu cơ quan Hải quan:
    1. Phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Hải quan tại địa chỉ:http://ptsw.customs.gov.vn/vnaccs/QLHNPL/eScrap.rar
    2. Các Chi cục Hải quan thực hiện tải phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu và cài đặt vào máy tính cố định trong mạng nội bộ của cơ quan hải quan. Mỗi Chi cục được cấp phát 03 tài khoản để sử dụng cho 03 nhóm đối tượng là: Bộ phận làm thủ tục nhập cảnh phương tiện; Bộ phận giám sát; Bộ phận kiểm tra hồ sơ hải quan.
    3. Sau khi tiếp nhận mật khẩu truy cập cho từng tài khoản, các Chi cục thực hiện giao tài khoản cho một (01) cán bộ phụ trách theo dõi phế liệu nhập khẩu (có biên bản bàn giao cụthể) để truy cập và sử dụng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu. Thông tin tài khoản được cấp thống nhất như theo định dạng như sau:+ XXXX_DK: dùng cho bộ phận kiểm tra hồ sơ hải quan.+ XXXX_GS: dùng cho bộ phận giám sát.+ XXXX_TT: dùng cho bộ phận làm thủ tục nhập cảnh phương tiện.Trong đó, XXXX là mã Chi cục Hải quan (VD: 51C1, 03EE, 23CI…). Tùy theo tình hình thực tế tại Chi cục Hải quan mà có thể sử dụng 1 hoặc cả 3 loại tài khoản nêu trên.
    4. Các Chi cục Hải quan chủ động nghiên cứu phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu và triển khai thực hiện theo Bản hướng dẫn sử dụng chi tiết nằm trong Phụ lục ban hành kèm theo công văn này. Trong quá trình thực hiện nếu phát sinh vướng mắc hoặc lỗi kỹ thuật thì phản hồi trực tiếp về Tổng cục Hải quan tại địa chỉ email vugsql@customs.gov.vn hoặc địa chỉ email của cán bộ kỹ thuật tại mục Hướng dẫn sử dụng trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để xử lý kịp thời.
  2. Hướng dẫn tải, cài đặt và sử dụng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu tại đầu doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phế liệu và các doanh nghiệp kinh doanh cảng:
    1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh cảng:
      • Chi cục Hải quan cửa khẩu thông báo cho các doanh nghiệp kinh doanh cảng thuộc địa bàn phụ trách thông tin về việc triển khai phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu.
      • Tài khoản truy cập đã được Tổng cục Hải quan cấp cho tất cả các cảng trên cả nước với định dạng như sau:+ XXXXX, trong đó XXXXX là mã cảng trên hệ thống VNACCS hiện đang sử dụng (VD: VNTCI, VNTTC,…)+ Mật khẩu là mật khẩu thực hiện theo hướng dẫn khoản 3 dưới đây.
    2. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu:
    • Tổng cục Hải quan cấp tài khoản cho các doanh nghiệp nằm trong Danh sách các doanh nghiệp đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia.
    • Tài khoản truy cập là mã số thuế của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu có thể truy cập vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để kiểm tra hạn ngạch còn lại của mình. Cũng có thể sử dụng để gửi thông tin tới Chi cục Hải quan đề nghị cho phép dỡ phế liệu xuống cảng đối với các tàu chở phế liệu chuẩn bị đến cảng.
  3. Hướng dẫn liên quan đến mật khẩu đăng nhập:
    • Tổng cục Hải quan sẽ gửi thông tin về mật khẩu đăng nhập đối với các tài khoản theo định dạng nêu tại khoản 2 phía trên cho các Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo hình thức công văn mật.
    • Các đơn vị thông báo thông tin tài khoản và mật khẩu đăng nhập cho các đơn vị kinh doanh cảng biển và doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu. Định dạng tài khoản đăng nhập theo hướng dẫn tại mục 2 phía trên và mật khẩu tương tự như mật khẩu mà các đơn vị nhận được dành cho đơn vị hải quan.
    • Tại lần đăng nhập đầu tiên, hệ thống sẽ yêu cầu đổi mật khẩu đăng nhập để đảm bảo tính bảo mật.
    • Trong trường hợp quên mật khẩu hoặc không xác định được tài khoản đăng nhập,các đơn vị hải quan, đơn vị kinh doanh cảng và doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu liên hệ với Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) để được cài đặt lại mật khẩu.
  4. Theo dõi lượng phế liệu còn được dỡ hàng xuống cảng, nhập khẩu.
    • Cơ quan hải quan theo dõi thông tin lượng phế liệu đã dỡ hàng xuống cảng, còn được dỡ hàng xuống cảng, đã nhập khẩu, còn được nhập khẩu; Doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu được sử dụng phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để theo dõi lượng phế liệu của doanh nghiệp còn được dỡ hàng xuống cảng, còn được nhập khẩu.
    • Trong trường hợp phát hiện ra có sự sai lệch so với thực tế thì công chức hải quan báo cáo Chi cục trưởng và sau khi được Chi cục trưởng phê duyệt thì thực hiện điều chỉnh lượng bằng cách cập nhật phiếu điều chỉnh tăng giảm trên phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu.
    • Phiếu điều chỉnh tăng giảm sử dụng bút toán dương (+) để điều chỉnh tăng, bút toán âm (-) để điều chỉnh giảm số lượng còn được dỡ hàng xuống cảng, nhập khẩu còn lại.
    • Khi cập nhật phiếu, có thể sửa ngay thông tin phiếu nếu chưa đóng chức năng. Trường hợp đã đóng chức năng mà phát hiện việc điều chỉnh có sự nhầm lẫn thì phải lập thêm phiếu mới để điều chỉnh.
    • Phiếu điều chỉnh phải ghi rõ lý do điều chỉnh để theo dõi.
  5. Cập nhật số liệu phế liệu đã nhập khẩu và đã dỡ xuống cảng.
  • Hiện nay phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu căn cứ dữ liệu phế liệu đã nhập khẩu của doanh nghiệp hiện có tại Tổng cục Hải quan tính đến 17h00 ngày 24/10/2018 để xác định số lượng liệu phế liệu còn được phép nhập khẩu và dỡ hàng xuống cảng của doanh nghiệp.

Số liệu này tính đến thời điểm lần đầu tiên thực hiện cập nhật thông tin lô hàng phế liệu dỡ hàng xuống cảng của doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu có thể chưa đầy đủ. Do vậy, yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố rà soát các lô hàng phế liệu của các doanh nghiệp đã thực hiện dỡ hàng xuống cảng tại địa bàn quản lý nhưng chưa thực hiện thủ tục nhập khẩu hoặc đã thực hiện thủ tục nhập khẩu của doanh nghiệp từ sau 17h00 ngày 24/10/2018 đến thời điểm lần đầu tiên thực hiện cập nhật thông tin lô hàng phế liệu dỡ hàng xuống cảng của doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu và cập nhật vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu để trừ lùi đúng số lượng còn được phép dỡ xuống cảng, còn được phép nhập khẩu của doanh nghiệp.

Ví dụ: Giấy xác nhận nhập khẩu phế liệu số 01/GXN-BTNMT ngày 01/01/2018 cấp cho Công ty A số lượng 10.000 tấn Giấy tính đến hết 17h00 ngày 24/10/2018 đã nhập khẩu

5.000 tấn và có 1.000 tấn đã hạ bãi nhưng chưa làm thủ tục nhập khẩu và sau 17h00 ngày 24/10/2018 đã làm thủ tục nhập khẩu 500 tấn.

Như vậy, trước thời điểm lần đầu tiên thực hiện cập nhật thông tin lô hàng phế liệu dỡ hàng xuống cảng của doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu thì số lượng phế liệu Giấy còn được hạ bãi và số lượng Giấy còn được phép nhập khẩu của doanh nghiệp A thể hiện trên phần mềm là: (10.000 tấn – 5.000 tấn) = 5.000 tấn

Công chức được giao theo dõi lượng phế liệu còn được phép dỡ xuống cảng thực hiện cập nhật thông tin 1.000 tấn Giấy đã hạ bãi xuống cảng nhưng chưa làm thủ tục để phần mềm trừ lùi: 5.000 tấn – 1.000 tấn = 4.000 tấn. (Lưu ý thực hiện tại chỉ tiêu thông tin điều chỉnh hạ bãi)

Công chức được giao theo dõi lượng phế liệu còn được phép nhập khẩu thực hiện cập nhật thông tin 500 tấn Giấy đã làm thủ tục hải quan để phần mềm trừ lùi: 5.000 tấn – 500 tấn= 4.500 tấn. (Lưu ý thực hiện tại chỉ tiêu thông tin điều chỉnh nhập khẩu)

Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai nhập khẩu có trách nhiệm cập nhật số lượng phế liệu nhập khẩu và Chi cục Hải quan nơi quản lý phế liệu dỡ xuống cảng có trách nhiệm cập nhật số lượng phế liệu đã dỡ xuống cảng của doanh nghiệp vào phần mềm quản lý phế liệu nhập khẩu.

Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thông báo nội dung công văn này đến các doanh nghiệp kinh doanh cảng tại địa bàn và các doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu, đồng thời niêm yết công khai tại các địa điểm làm thủ tục hải quan để doanh nghiệp biết, thực hiện. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc phát sinh vượt thẩm quyền thì tổng hợp, báo cáo Tổng cục Hải quan (qua Cục GSQL về Hải quan) để được hướng dẫn./.

Nơi nhận:

Thu mua phế liệu rất nhanh chóng thanh toán nhanh gọn

Nguyễn Xuân Khánh

Việc tái chế phế liệu ô tô đóng góp không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu lượng chất thải độc hại.

Tuy nhiên, việc thu gom và xử lý phế liệu ô tô đòi hỏi sự chuyên nghiệp và kỹ thuật cao để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Trong lĩnh vực này, Phát Thành Đạt đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam với các hoạt động thu mua phế liệu ô tô chất lượng và bền vững.

Bài viết này sẽ giới thiệu về hoạt động thu mua phế liệu ô tô của Phát Thành Đạt và tác động của nó đến môi trường và sự phát triển bền vững.

✅ Công ty thu mua phế liệu Phát Thành Đạt⭐ Chuyên thu mua phế liệu với giá cao, số lượng lớn, tận nơi các loại phế liệu công nghiệp, phế liệu đồng, chì, sắt thép, hợp kim, nhôm nhựa, giấy, máy móc cũ hỏng …
✅ Lịch làm việc linh hoạt⭐ Chúng tôi làm việc 24h/ngày, kể cả chủ nhật và ngày nghỉ giúp khách hàng chủ động về thời gian hơn
✅ Bảng giá thu mua phế liệu mới nhất⭐ Công ty thường xuyên cập nhật bảng giá thu mua phế liệu mới nhất để quý khách tham khảo
✅ Báo giá nhanh, cân đo uy tín, thanh toán ngay⭐ Nhân viên định giá kinh nghiệm, báo giá nhanh với giá cao, cân đo phế liệu minh bạch, chính xác. Thanh toán 1 lần linh hoạt bằng tiền mặt hay chuyển khoản.
https://youtube.com/watch?v=X3ZpdBr2d-Y%3Ffeature%3Doembed

Nội dung chính:

Giới thiệu về vấn đề tái chế phế liệu ô tô

Tái chế phế liệu ô tô đang trở thành một vấn đề quan trọng trong thời đại hiện nay. Với sự gia tăng số lượng phương tiện ô tô được sản xuất và sử dụng trên toàn thế giới, việc tái chế phế liệu ô tô không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm tài nguyên mà còn giúp giảm thiểu lượng chất thải độc hại và bảo vệ môi trường.

  1. Tầm quan trọng của việc tái chế phế liệu ô tô

Tái chế phế liệu ô tô đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm tài nguyên. Với việc phục hồi các vật liệu như kim loại, nhựa và thủy tinh từ các phế liệu ô tô, chúng ta có thể sử dụng lại chúng trong quá trình sản xuất mới, giảm thiểu lượng tài nguyên thiên nhiên cần thiết để sản xuất các sản phẩm mới.

Tái chế phế liệu ô tô cũng giúp tạo ra một nguồn cung cấp tài nguyên phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất, đồng thời giảm chi phí sản xuất và giúp thúc đẩy nền kinh tế địa phương. Việc tái chế phế liệu ô tô còn giúp giảm thiểu lượng phế liệu ô tô bị lãng phí và đổ bỏ tràn lan, gây ô nhiễm môi trường.

  1. Sự cần thiết của việc giảm thiểu lượng chất thải độc hại và bảo vệ môi trường

Việc giảm thiểu lượng chất thải độc hại và bảo vệ môi trường là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia và tổ chức quốc tế. Phế liệu ô tô có chứa nhiều chất độc hại như chì, cadmium, thủy ngân, Crom hexavalent, PCB, amiant… Nếu không được xử lý đúng cách, các chất độc hại này có thể gây hại cho sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Việc tái chế phế liệu ô tô giúp giảm thiểu lượng chất thải độc hại và bảo vệ môi trường bằng cách phân loại và xử lý các phế liệu ô tô đúng cách, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và nguy hiểm cho sức khỏe con người.Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu

Ngoài ra, việc tái chế phế liệu ô tô còn giúp giảm lượng khí thải và khí nhà kính được thải ra trong quá trình sản xuất mới. Thông qua việc tái chế các vật liệu, chúng ta có thể giảm thiểu lượng khí thải và khí nhà kính được thải ra trong quá trình sản xuất mới, đóng góp vào việc giảm thiểu tác động của con người đến môi trường.

Trên thế giới, nhiều quốc gia đã đưa ra các chính sách và quy định để khuyến khích việc tái chế phế liệu ô tô và đảm bảo việc xử lý các phế liệu này đúng cách. Tuy nhiên, việc tái chế phế liệu ô tô vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức, như hiệu quả kinh tế của quá trình tái chế, sự đa dạng về các loại phế liệu ô tô và khả năng tái chế của chúng, cũng như việc giải quyết vấn đề xử lý các chất độc hại trong quá trình tái chế.

Tóm lại, việc tái chế phế liệu ô tô là rất quan trọng để tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu lượng chất thải độc hại và bảo vệ môi trường. Các chính sách và quy định cần được đưa ra để khuyến khích và đảm bảo việc tái chế phế liệu ô tô đúng cách, đóng góp vào sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

Khi Nào Nên Bán Xe Ô Tô Thành Phế Liệu

Những thông tin khách hàng quan tâm

Công ty thu mua phế liệu Phát Thành Đạt mua ô tô cũ để làm gì?

Phát Thành Đạt thu mua ô tô cũ với 2 mục đích chính 1 là hợp tác với các gara, xưởng sửa ô tô để bán các loại linh kiện, máy móc còn có thể sử dụng mục đích thứ 2 là bán các loại phế liệu nhựa, khung kim loại ô tô cho các đơn vị tái chế thu lợi.

Giá thu mua phế liệu ô tô cũ?

Giá thu mua ô tô cũ sẽ phụ thuộc vào tình trạng cũ xe ô tô, đời sản xuất ô tô cũ, tình trạng hư hỏng, thương hiệu xe ô tô …chính vì thế để có giá chính xác quý khách vui lòng liên hệ Phát Thành Đạt để được báo giá chi tiết.

Nơi nào có nhiều ô tô cũ?

Tại các thành phố lớn là nơi tập trung ô tô cũ…cụ thể là Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng …

Lợi ích khi hợp tác với công ty thu mua phế liệu giá cao Phát Thành Đạt

Là một trong những công ty thu mua phế liệu giá cao được nhiều công ty hợp tác lâu dài, Phát Thành Đạt luôn có đội ngũ nhân viên tư vấn và chăm sóc khách hàng tận tình giàu kinh nghiệm. Thu mua phế liệu giá cao Phát Thành Đạt có những ưu điểm như:

  • Nhân viên nhiệt tình, tận tâm, sẵn sàng phục vụ khách hàng 24/7 kể cả ngày lễ Tết
  • Hệ thống làm việc theo đúng nguyên tắc, hợp pháp
  • Cơ sở hạ tầng hiện đại, phương tiện chuyên nghiệp sẵn sàng bốc xếp, vận chuyển phế liệu với số lượng từ nhỏ đến lớn
  • Thanh toán nhanh chóng theo đúng hợp đồng đã ký kết
  • Giá cả tất cả các mặt hàng phế liệu cao hơn thị trường tới 30%
  • Chính sách ưu đãi hấp dẫn cho cả khách hàng mới và cũ, đặc biệt là các cá nhân, tổ chức hợp tác lâu dài
  • Sẵn sàng trích hoa hồng cao cho người giới thiệu

Lưu ý khi thanh lý ô tô phế liệu

Thu Mua Phế Liệu Ô Tô

Ô tô phế liệu cũng là một trong những mặt hàng có giá trị kinh tế nên trước khi quyết định thanh lý bạn nên xem xét một số vấn đề như:

Tìm hiểu kỹ giá cả thu mua ô tô phế liệu

Để tránh không bị “gà mờ” trong thỏa thuận giá cả thanh lý ô tô phế liệu cũng như các mặt hàng khác, tốt nhất bạn nên tìm hiểu trước mức giá mặt bằng chung. Từ đó đưa ra mức giá phù hợp tại thời điểm cần thanh lý. Tuy nhiên giá cả các mặt hàng phế liệu cũng như tùy theo từng dòng ô tô mà sẽ có báo giá khác nhau nên bạn hãy liên hệ trực tiếp qua HOTLINE để được tư vấn cụ thể nhé.

Tìm hiểu cách đánh giá 

Việc tìm hiểu cách thức đánh giá, phân loại cụ thể sẽ giúp bạn định giá tốt hơn về mặt hàng ô tô phế liệu cần thanh lý. Hãy chịu khó bỏ ra chút thời gian tìm hiểu chi tiết thông tin về xe ô tô của bạn trước khi thỏa thuận giá cả với địa chỉ thanh lý.

Chọn đơn vị thu mua ô tô phế liệu uy tín

Khi bạn hợp tác với những đơn vị thu mua lớn, có uy tín sẽ giúp quá trình thanh lý diễn ra nhanh chóng, thuận tiện và hạn chế tình trạng bị ép giá, lừa đảo. Hơn thế nữa, ký hợp đồng thanh lý với công ty lớn còn giúp bạn yên tâm hơn về giá cả bởi những địa chỉ lớn luôn có mức giá cao hơn so với các cửa hàng nhỏ lẻ.

Ký hợp đồng và chuẩn bị đầy đủ giấy tờ 

Ký hợp đồng thanh lý ô tô sẽ giúp bạn không gặp tình trạng bị lật lọng hay ép giá, tuy nhiên đừng quên đọc kỹ mọi thông tin trên hợp đồng nhé.

Nếu bạn đang có nhu cầu muốn thanh lý ô tô phế liệu hay các mặt hàng phế liệu khác thì đừng chần chừ mà hãy liên hệ ngay với công ty thu mua phế liệu giá cao Phát Thành Đạt để có cơ hội thanh lý giá hời nhất. Chỉ cần một cuộc gọi ngắn là bạn sẽ được giải đáp thắc mắc và phục vụ tận tình dù ở bất cứ nơi nào.

Các tiêu chí và quy trình thu mua phế liệu ô tô của Phát Thành Đạt

Thu Mua Xe Ô Tô Phế Liệu, Mua Bán Xe Ô Tô Cũ Tại Tphcm
  1. Tiêu chuẩn và yêu cầu chất lượng phế liệu ô tô:Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu

Phát Thành Đạt là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam chuyên thu mua và xử lý phế liệu ô tô. Để đảm bảo chất lượng phế liệu thu mua, công ty đưa ra các tiêu chuẩn và yêu cầu cụ thể về chất lượng phế liệu, bao gồm:

  • Phế liệu ô tô cần phải được tách riêng với các vật liệu khác như nhựa, cao su, kim loại khác…
  • Phế liệu ô tô phải được tách và tháo rời các bộ phận, phụ tùng khác nhau, bao gồm động cơ, hộp số, đèn pha, bình xăng, lốp xe, v.v.
  • Các phế liệu ô tô phải được giải phóng toàn bộ dầu và chất lỏng khác trước khi được thu mua.
  • Công ty chỉ thu mua phế liệu ô tô từ các nguồn có nguồn gốc rõ ràng, không chấp nhận các sản phẩm phế liệu ô tô có nguồn gốc bất hợp pháp.
  1. Quy trình thu gom và xử lý phế liệu ô tô:

Quy trình thu gom và xử lý phế liệu ô tô của Phát Thành Đạt được thực hiện theo các bước sau:

  • Thu mua và vận chuyển phế liệu ô tô từ các đối tác hoặc khách hàng đến các điểm thu mua của công ty.
  • Sắp xếp và phân loại các phế liệu ô tô thu mua theo từng loại.
  • Thực hiện quá trình tái chế các phế liệu ô tô bằng các phương pháp phân loại, tách chất, cắt bỏ các bộ phận phụ tùng, sử dụng các thiết bị đặc biệt để tháo dỡ và tách các vật liệu khác nhau.
  • Tái chế các vật liệu như kim loại, nhựa, cao su để sản xuất thành phẩm mới hoặc bán cho các nhà máy tái chế khác.
  1. Cam kết của Phát Thành Đạt về an toàn và bảo vệ môi trường:

Phát Thành Đạt cam kết đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình thu mua, vận chuyển, xử lý phế liệu ô tô. Công ty sử dụng các thiết bị, công nghệ, quy trình hiện đại và thân thiện với môi trường để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Các cam kết cụ thể của công ty bao gồm:

  • Áp dụng các biện pháp an toàn, phòng chống cháy nổ và các rủi ro khác trong quá trình thu mua và xử lý phế liệu ô tô.
  • Đảm bảo việc xử lý phế liệu ô tô được thực hiện theo các quy định về bảo vệ môi trường và an toàn lao động.
  • Tái chế các phế liệu ô tô theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
  • Đảm bảo việc sử dụng tài nguyên và năng lượng tiết kiệm, giảm thiểu lượng chất thải độc hại, đóng góp tích cực cho việc bảo vệ môi trường.
  • Thực hiện các khảo sát và đánh giá tác động môi trường để đảm bảo việc tái chế phế liệu ô tô được thực hiện theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn chất lượng cao nhất.

Với cam kết của mình, Phát Thành Đạt đang trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực thu mua và tái chế phế liệu ô tô, đồng thời đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Phát Thành Đạt chuyên thu mua phế liệu ô tô các loại

Thu Mua Phế Liệu Ô Tô

Là công ty phế liệu hoạt động lâu năm trong nghề, với bãi phế liệu tại TPHCM lớn nhất vùng, chúng tôi có khả năng thu mua xe ô tô cũ, máy móc phụ tùng xe hư cũ, thu mua phế liệu sắt thép các loại như:

– Thu mua xe ô tô 4 chỗ ngồi.

– Thu mua xe buýt

– Thu mua xe ô tô khách từ 7 chỗ, 12 chỗ, 24 chỗ.

– Thu mua xe chở hàng, máy móc công trình

– Thu mua xe tải xúc, xe máy ủi các loại.

– Thu mua tàu hỏa

– Thu mua xe tải, xe bán tải.

– Thu mua xe container đủ mọi kích cỡ, trọng tải, xuất xứ.

– Thu mua xe ben đủ chủng loại, xuất xứ, tải trọng.

– Thu mua xe ô tô công ty thanh lý, cơ quan nhà nước bán ra

Để bán xe ô tô hư cũ, xe ô tô phế liệu cần có những giấy tờ gì?

Các thủ tục để chứng minh ô tô khi bán cho chúng tôi theo quy định của pháp luật gồm những giấy tờ sau:

1. Giấy chứng nhận xe ô tô muốn bán

2. Gấy kiểm định chất lượng xe gần nhất

3. Chứng nhận từ cơ quan (nếu xe của cơ quan), cá nhân cần bán (cần có CMND)

Đây là những thủ tục để chứng minh tính hợp pháp quyền sở hữu xe của quý khách được pháp luật công nhận (điều này để loại bỏ những xe do trộm cắp đem đi bán của một số các nhân xấu). Để việc mua bán diễn ra thuận lợi, chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác từ phía quý khách hàng.

BẢNG GIÁ THU MUA PHẾ LIỆU PHÁT THÀNH ĐẠT 【08/03/2024】

Phế liệuPhân loạiĐơn giá (VNĐ/kg)
Phế Liệu ĐồngĐồng cáp200.000 – 300.000
Đồng đỏ200.000 – 250.000
Đồng vàng120.000 – 180.000
Mạt đồng vàng120.000 – 180.000
Đồng cháy120.000 – 200.000
Phế Liệu SắtSắt đặc9.000 – 15.000
Sắt vụn8.000 – 15.000
Sắt gỉ sét8.000 – 12.000
Bazo sắt9.000 – 12.000
Bã sắt6.500
Sắt công trình11,000 – 16,000
Dây sắt thép11.000
Phế Liệu NhômNhôm loại 1 ( nhôm đặc nguyên chất, nhôm thanh, nhôm định hình)45.000 – 70.000
Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm, nhôm thừa vụn nát)40.000 – 55.000
Nhôm loại 3 (vụn nhôm, ba dớ nhôm, mạt nhôm)30.000 – 40.000
Bột nhôm2.500
Nhôm dẻo45.000 – 55.000
Nhôm máy40.000 – 50.000
Phế Liệu InoxLoại 20115.000 – 25.000
Loại 30430.000 – 55.000
 Loại 31650.000 – 70.000
 Loại 43010.000 – 20.000
Phế Liệu KẽmKẽm IN50.500 – 65.500
Phế Liệu Hợp kimMũi khoan, Dao phay, Dao chặt, Bánh cán, Khuôn hợp kim, carbay380.000 – 610.000
Thiếc180.000 – 680.000
Phế Liệu NilonNilon sữa9.500 – 14.500
Nilon dẻo15.500 – 25.500
Nilon xốp5.500 – 12.500
Phế Liệu Thùng phiSắt105.500 – 130.500
Nhựa105.500 – 155.500
Phế Liệu PalletNhựa95.500 – 195.500
Phế Liệu NikenCác loại300.000 – 380.000
Phế Liệu bo mach điện tửmáy móc các loại305.000 – 1.000.000
Chì bình, chì lưới, chì XQuang50.000 – 80.000 
Phế Liệu Bao bìBao Jumbo85.000 (bao)
Bao nhựa105.000 – 195.000 (bao)
Phế Liệu NhựaABS25.000 – 45.000
PP15.000 – 25.500
PVC8.500 – 25.000
HI15.500 – 30.500
Ống nhựa15.000
Phế Liệu GiấyGiấy carton5.500 – 15.000
Giấy báo15.000
Giấy photo15.000

BẢNG GIÁ HOA HỒNG BÁN PHẾ LIỆU TẠI CÔNG TY THU MUA PHẾ LIỆU PHÁT THÀNH ĐẠT

Bên dưới là bảng hoa hồng dành cho môi giới, người giới thiệu khá chi tiết của Phế Liệu Phát Thành Đạt. Tuy nhiên, hoa hồng có thể thay đổi tùy thuộc vào quá trình thu mua phế liệu cũng như chất lượng của từng loại phế liệu đó. Để biết rõ mức hoa hồng mình có thể nhận được chính xác nhất, hãy liên hệ ngay cho Công ty Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt bạn sẽ được giải đáp mọi thắc mắc.

Loại phế liệuSố lượnguHoa hồngn
Thu mua phế liệu sắt vụnTừ 1-5 tấn6.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn15.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn36.000.000 VNĐ
Trên 50 tấnTrên 50.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu đồngTừ 1-2 tấn10.000.000 VNĐ
Từ 2-5 tấn25.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn50.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn 110.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn250.000.000 VNĐ
Trên 50 tấnTrên 270.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu nhômTừ 1-5 tấn10.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn25.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn70.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn110.000.000 VNĐ
Trên 50 tấnTrên 130.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu inoxDưới 5 tấn15.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn80.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn200.000.000 VNĐ
Trên 50 tấnTrên 210.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu hợp kimDưới 1 tấn7.000.000 VNĐ
Từ 1-2 tấn16.000.000 VNĐ
Từ 2-5 tấn45.000.000 VNĐ
Từ 5-10 tấn100.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn210.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn550.000.000 VNĐ
Trên 50 tấnTrên 570.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu điện tửTừ 1-2 tấn10.000.000 VNĐ
Từ 2-10 tấn80.000.000 VNĐ
Từ 10-20 tấn180.000.000 VNĐ
Trên 20 tấnTrên 210.000.000 VNĐ
Thu mua phế liệu vải vụnDưới 5 tấn15.000.000 VNĐ
Từ 5-20 tấn70.000.000 VNĐ
Từ 20-50 tấn200.000.000 VNĐ
Trên 50 tấnTrên 220.000.000 VNĐ

Quy trình thu mua phế liệu số lượng lớn tại Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt

Bước 1. Tiếp nhận thông tin và báo giá: Sau công ty chúng tôi nhận được thông tin nguồn phế liệu của khách hàng, Công ty Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt tiến hành xem xét phế liệu thông qua mô tả hay hình ảnh, tiến hành báo giá tham khảo.

Bước 2. Khảo sát trực tiếp bãi phế liệu: Đội ngũ nhân viên của chúng tôi sẽ đến tận bãi phế liệu để tiến hành giám định chủng loại, chất lượng và số lượng phế liệu.

Bước 3. Chốt giá & ký hợp đồng với khách hàng: Nhân viên chúng tôi sau khi giám định sẽ định giá nhanh chóng và chuẩn xác, tùy vào mỗi thời điểm mà mức giá có thể chênh lệch khác nhau. Sau khi đồng ý thỏa thuận, hai bên tiến hành ký hợp đồng. Công ty Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạtthu mua phế liệu với mức giá cao tại TPHCM và các khu vực lân cận.

Bước 4. Tiến hành bốc xếp, vận chuyển: Sau khi cả hai bên đã thống nhất tất cả các thông tin, công ty Công ty Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt sẽ tiến hành thu gom tận nơi và vận chuyển đi một cách hiệu quả nhất. Sau khi chất phế liệu lên xe, đội ngũ nhân viên chúng tôi sẽ dọn dẹp sạch sẽ trả lại không gian gọn gàng cho quý khách hàng.

Bước 5. Thanh toán: Tiến hành thanh toán nhanh chóng theo mức giá cao đã thỏa thuận trên hợp đồng bằng những hình thức là tiền mặt hay chuyển khoản thuận lợi cho khách hàng.

Bước 6. Chăm sóc khách hàng: Sau khi hoàn thành việc thu mua phế liệu, đội ngũ chăm sóc khách hàng sẽ lấy ý kiến để trau dồi và phát triển dịch vụ mình hơn nữa.

Quy trình thu mua phế liệu của Công ty Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt được thể hiện chi tiết trong hợp đồng đã ký. Khi quý khách hàng đồng ý với mức giá của chúng tôi, hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng. Công ty thu mua phế liệu TPHCM Công ty Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt cam kết thực hiện đúng những điều khoản trong hợp đồng đã ký trước đó, tôn trọng khách hàng với mức cao nhất, sẵn sàng bồi thường những thiệt hại nếu có vi phạm hợp đồng.

Cam Kết Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt
Cam Kết Thu Mua Phế Liệu Phát Thành Đạt

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Là địa chỉ đáng tin cậy để quý khách hàng bán các loại mâm xe, xe cũ hết hạn, phế liệu rơ mooc, phế liệu xe cũ: xe xúc, xe múc, xe nâng, xe cẩu,..với giá cao, thu mua tận nơi, trong ngày, miễn phí vận chuyển.

Với quy trình thu mua nhanh, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiêm, nguồn vốn lớn, có đủ năng lực pháp lý để thu mua ngay những đơn hàng lơn, có giá trị cao. Đáp ứng mọi yêu cầu về pháp lý nếu khách hàng yêu cầu.

Thu mua rơ mooc
Thu mua rơ mooc, máy kéo, thùng xe, máy cày

Hiện nay Việt Đức thu mua các loại phế liệu sắt thép với giá cao như sau:

Thu mua rơ moóc thanh lý

Việt Đức thu mua rơ moóc cũ thanh lý các loại với giá cao, thu mua nhanh chóng, ngay trong ngày tại các công ty, doanh nghiệp, khu công nghiệp, công trình xây dựng,.. không hạn chế số lượngnhiều ít.

Rơ mooc là phương tiện được thiết kế để sao cho những phần chủ yếu của khối lượng của phương tiện không đặt lên ô tô kéo hay Sơmi rơ moóc mà có bánh xe phụ cũng được coi là một loại rơ moóc.

Chúng tôi thu mua các dạng rơ moóc phổ biến như:

  • Thu mua Rơ moóc chở khách
  • Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
  • 21/02/2022, 16:10
  • Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
  • trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
  • ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
  • Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
  • cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
  • mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
  • giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
  • của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
  • tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
  • Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
  • Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
  • người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
  • giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
  • Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
  • liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
  • giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
  • hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
  • chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
  • những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
  • sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
  • Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
  • được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
  • tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
  • Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
  • chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
  • dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
  • quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
  • hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
  • 18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
  • https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
  • Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
  • còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
  • cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
  • nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
  • đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
  • chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
  • phục hồi đều tiêu thụ hết.
  • Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
  • ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
  • Mai Viết TăngRờ móc phế liệu giá cao phế liệu
  • Thu mua Rơ moóc có kết cấu và trang bị dùng để chở hàng.
  • Thu mua Rơ moóc kiểu caravan
  • Thu mua Rơ moóc được thiết kế để làm nhà ở lưu động.
  • Thu mua Rơ moóc chuyên dung
  • Thu mua rơ moóc của các xe conterner, xe tải,…
  • Thu Mua Mooc Cũ- Xe Đầu Kéo Qua Sử Dụng
Thu mua rơ móc
Thu mua rơ móc, Thu Mua Mooc Cũ- Xe Đầu Kéo Qua Sử Dụng, nhận thanh lý giá cao toàn quốc

Thu mua Sơ mi rơ moóc

Sơ mi rơ moóc được thiết kế để nối với xe ô tô đầu kéo, sau quá trình sử dụng chúng sẽ bị hư hỏng không thể sử dụng được hoặc quý khách muốn thay mới có thể bán sơ mi rơ moóc cũ cho Việt Đức. Chúng tôi thu mua sơ mi rơ moóc cũ với giá cao các loại:

  • Thu mua Sơ mi rơ mooc chở khách
  • Thu mua Sơmi rơ moóc có kết cấu và trang bị dùng để chở người và hành lý mang theo.
  • Thu mua Sơmi rơ moóc chở hàng
  • Thu mua Sơ mi rơ moóc chuyên dùng
  • Thu mua Sơ mi rơ moóc chở gỗ
  • Thu mua Sơ mi rơ moóc chữa cháy
  • Thu mua Sơ mi rơ moóc sàn thấp
  • Thu mua sơ mi rơ moóc chuyên chở máy nén khí

Thu mua thùng xe phế liệu

Thùng xe là nới chứa hàng hóa để chuyên chở, thiết bị này sẽ không được bán cùng xe mà người sử dụng thường sẽ đặt làm thùng riêng theo sở thích và mục đích của mình để làm thùng xe thích hợp. Trong quá trình sử dụng bạn muốn thay mới thùng cho chiếc xe của mình, mà không biết thùng xe cũ xử lý như thế nào. Hãy liên hệ với Việt Đức công ty thu mua phế liệu thùng xe với giá cao giúp bạn giải quyết về vấn đề xử lý thùng xe cũ, cũng như kiếm thêm nguồn tài chính để mua thiết bị mới.

Hiện nay Việt Đức thu mua thùng xe cũ giá cao các loại:

  • Thu mua thùng xe tải dạng bảo ôn
  • Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
  • 21/02/2022, 16:10
  • Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
  • trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
  • ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
  • Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
  • cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
  • mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
  • giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
  • của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
  • tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
  • Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
  • Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
  • người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
  • giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
  • Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
  • liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
  • giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
  • hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
  • chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
  • những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
  • sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
  • Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
  • được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
  • tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
  • Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
  • chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
  • dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
  • quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
  • hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
  • 18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
  • https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
  • Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
  • còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
  • cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
  • nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
  • đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
  • chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
  • phục hồi đều tiêu thụ hết.
  • Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
  • ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
  • Mai Viết Tăng
  • Thu mua thùng xe tải dạng mui bạt
  • Thu mua thùng xe tải dạng thùng lửng
Thu mua thùng xe phế liệu
Thu mua thùng xe phế liệu giá cao, hoa hồng lớn, nhanh chóng nhất.

Thu mua máy xới, máy kéo cũ

Ngày nay, các loại máy xới, máy kéo ngày càng trở nên quen thuộc với nhà nông hay trong ngành xây dựng. Để thuận tiện cho quá trình gieo trồng, tăng năng suất lao động, chúng còn tiết kiệm thời gian và công sức cho người lao động.

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

  • Thu mua máy xới đất Honda GX200
  • Thu mua máy xới đất đa năng HT104-Z
  • Thu mua máy xới đất đa năng 1Z41A
  • Thu mua máy xới đất OSHIMA XDX1-C
  • Thu mua máy xới đất chạy bằng xăng
  • Thu mua máy xới đất chạy bằng dầu
  • Thu mua máy xới đất làm vườn
  • Thu mua máy xới đất làm ruộng
  • Thu mua máy xới đất bánh xích
  • Thu mua máy xới đất liên hợp
  • Thu mua máy xới đất cầm tay
  • Thu mua máy kéo bánh xích
  • Thu mua các loại máy kéo thang máy
Thu mua máy cày, máy xới
Thu mua máy cày, máy xới cũ giá cao toàn quốc

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Nếu quý công ty, khách hàng, có nhu cầu bán thanh lý phế liệu xe oto, phế liệu xe container, phế liệu rơ mooc, sơ mi rơ mooc, thùng xe cũ, xe hư hỏng hãy liên hệ và bán cho chúng cho Việt Đức. Quý khách sẽ nhận được hỗ trợ mua hàng nhanh chóng, không làm mất thời gian.

Ngoài ra chúng tôi còn thu mua mua các loại phế liệu như: Sắt, Thép, inox, đồng, chì, thiếc, kẽm, bạc, máy móc phế liệu các loại, thu mua phế liệu công trình, nhà xưởng, thu mua vải, linh kiện điện tử, dây cáp điện, dây cáp đồng, dây cáp nhôm.

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết TăngRờ móc phế liệu giá cao phế liệu

phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

  • giá thanh lý rơ mooc cũ: 10.000đ – 20.000đ/kg
  • giá thanh lý thùng xe cũ: 10.000đ – 20.000đ/kg
  • giá thanh lý máy kéo cũ: 10.000đ – 20.000đ/kg
  • giá thanh lý máy xới cũ: 10.000đ – 20.000đ/kg

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

  1. Tiếp nhận thông tin bán rơ mooc, thùng xe, máy kéo, máy xới từ khách hàng
  2. Báo giá cho khách hàng khi nhận được hình ảnh mà khách hàng cung cấp hoặc đến tận nơi để xem.
  3. Thỏa thuận với khách hàng về cách thức thu mua, cũng như hình thức thanh toán,..
  4. Bốc xếp hàng hóa và cân hàng
  5. Thanh toán tiền hàng cho khách trước khi xe ra khỏi kho bãi.

Vựa thu mua rơ mooc, thùng xe, máy kéo, máy xới các loại miền Bắc bao gồm:

Nam Định, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La, Thái Nguyên, Yên Bái, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Phòng, Ninh Bình, Vĩnh Phúc,…

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng Rờ móc phế liệu giá cao phế liệu
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hoá, Quảng Trị, Hà Tỉnh, Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc, Kom Tum, Gia Lai, Đắc Nông, Lâm Đồng,…

Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng
21/02/2022, 16:10
Có những đồ dùng hư hỏng tưởng chừng bỏ đi, nhưng qua bàn tay khéo léo của người thợ già thì nó lại
trở thành vật hữu dụng. Người thợ già ấy là ông Dương Hồng (thường gọi là ông Hồng thợ mộc) 82 tuổi,
ở thôn 4 xã Hòa Phong (Krông Bông).
Quê ông ở Cẩm Kim (Hội An) nơi có làng mộc Kim Bồng nổi tiếng, lớn lên ông theo nghề mộc gia dụng, với tính
cần cù, chịu khó những sản phẩm do ông làm ra đảm bảo chất lượng được nhiều người ưa chuộng. Thời kỳ đồ
mộc dân dụng ở nông thôn “lên ngôi”, ông thường xuyên được người dân trong vùng hợp đồng làm nhà, đóng
giường, tủ, bàn ghế… tuy lúc đó ngày công có khi chỉ được quy đổi bằng sản phẩm lúa, đậu… nhưng với cái tâm
của người làm nghề ông luôn giữ được chữ tín với khách hàng, ông còn được xã viên bầu vào Ban quản trị Hợp
tác xã Sơn Phong (Hòa Phong) phụ trách đội ngành nghề cho đến khi Hợp tác xã giải thể.
Những chiếc xe đạp được sửa chữa, tân trang từ phế liệu
Năm 2007, hàng ngày nhìn thấy các cháu học sinh đi học bị hỏng xe dắt bộ cả quãng đường dài mà không có
người sửa chữa, nắm bắt được nhu cầu đó, ông mở một tiệm sửa xe đạp tại nhà vừa có thêm thu nhập, vừa để
giúp các cháu học sinh đỡ vất vả mỗi khi xe hư hỏng.
Cách đây 3 năm, con dâu ông làm nghề mua phế liệu, mỗi khi hàng về ông đều giúp con phân loại riêng từng chất
liệu đồng, sắt, nhựa, đối với những phế liệu tổng hợp, ông lại phải tỷ mỷ tháo rời ra từng bộ phận riêng để tiện
giao hàng cho chủ đại lý thu mua…Qua đó, ông nhận thấy có nhiều vật dụng tuy bỏ đi nhưng nếu sửa chữa phục
hồi lại vẫn sử dụng tốt. mặc dù, không có chuyên môn các lĩnh vực điện tử hay động cơ, máy nổ nhưng với sự
chuyên cần, chịu khó mày mò ông đã sửa chữa thành công rất nhiều vật dụng, khi là những chiếc cân bàn, khi là
những chiếc máy quạt, những chiếc loa, nồi cơm điện cho đến những chiếc xe đạp…tất cả các vật dụng sau khi
sửa chữa, phục hồi sử dụng tốt, bền…
Đối với vật dụng điện tử hư hỏng hầu hết đều có những lõi dây đồng, nếu để nguyên bán phế liệu thì giá trị chẳng
được bao nhiêu, nên ông cẩn thận tháo rời chất liệu đồng để riêng, với giá bán hiện tại 180 ngàn đồng/ kg đồng,
tương đương giá trị một ngày công lao động cũng giúp ông có thêm khoản thu nhập.
Thành quả lớn nhất mà ông Hồng ví như “lộc lá đầu năm” ngày xuân Nhâm Dần là trong đống sắt phế liệu có một
chiếc máy nổ Đông phong 18 sức ngựa của một người đồng bào dân tộc mới trục vớt lên sau nhiều tháng bị chìm
dưới suối, rồi “nghề dạy nghề” những kiến thức về động cơ mà ông mày mò trong thời gian qua thôi thúc ông
quyết tâm sửa chữa cho bằng được, suốt cả tuần vừa tháo rời từng bộ phận vệ sinh máy, vừa thay thế phụ tùng
hư hỏng, chiếc máy nổ đã hoạt động bình thường…
18:29 08/03/2024 Người “biến” phế liệu thành vật hữu dụng – Xuất bản thông tin
https://krongbong.daklak.gov.vn/chi-tiet-tin/-/asset_publisher/6MtqNDUn6dEV/content/nguoi-bien-phe-lieu-thanh-vat-huu-dung/pop_up?_101_INSTAN… 2/2
Ông Dương Hồng chia sẻ: Tuy kinh tế phát triển, đời sống của người dân cải thiện đáng kể, song bên cạnh đó vẫn
còn nhiều người khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, họ không đủ điều kiện mua sắm mới chiếc xe đạp
cho con đi học, vì thế, ưu tiên hàng đầu là mỗi khi mua được những chiếc khung xe còn tốt, phụ tùng hư hỏng
nhẹ, ông đều giữ lại để sửa chữa, với ưu thế giá thành thấp chỉ bằng 1/3 giá xe mua mới, trung bình một chiếc xe
đạp sau khi sửa chữa, tân trang có giá dao động từ 300.000 đồng đến 700.000 đồng, một chiếc cân bàn hoặc một
chiếc máy quạt giá thành cũng chỉ một vài chục ngàn đến trăm ngàn đồng, nhờ vậy mà những vật dụng sau khi
phục hồi đều tiêu thụ hết.
Ở tuổi 82, mặc dù con cái muốn ông được nghỉ ngơi, nhưng nhận thấy vẫn còn khỏe mạnh, trí còn minh mẫn nên
ông Hồng xem công việc hiện tại không chỉ có thu nhập mà còn lấy đó làm niềm vui tuổi già./.
Mai Viết Tăng

Nhận Bán rơ mooc cũ Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang, Long An,Mua bán mooc cũ tại hải phòng Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau,…

Riêng tại, TPHCM chúng tôi nhận mua rơ mooc, Bán mooc cũ tphcm thùng xe, máy xới tận nơi tại 12 quận : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Và các quận huyện như: Quận Thủ Đức, Bình Thạnh, Quận Gò Vấp, Quận Bình Tân, Quận Tân Phú, Quận Tân Bình, Quận Phú Nhuận, Huyện Nhà Bè, Huyện Hóc Môn, Huyện Bình Chánh, Huyện Cần Giờ, Huyện Củ Chi.

Categories:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tags

Bến Tre Giá phế liệu tại An Giang Giá phế liệu tại Bà Rịa –Giá phế liệu tại Vũng Tàu Giá phế liệu tại Bình Thuận Giá phế liệu tại Bình Định Giá phế liệu tại Bạc Liêu Giá phế liệu tại Bắc Giang Giá phế liệu tại Bắc Kạn Giá phế liệu tại Cao Bằng Giá phế liệu tại chuồng chó inox tại Đồng Nai Giá phế liệu tại Cà Mau Giá phế liệu tại Cần Thơ Giá phế liệu tại Gia Lai Giá phế liệu tại Hà Nội Giá phế liệu tại Hòa Bình Giá phế liệu tại Hưng Yên Giá phế liệu tại Hải Dương Giá phế liệu tại Hải Phòng Giá phế liệu tại Hậu Giang Giá phế liệu tại Kiên Giang Giá phế liệu tại Lai Châu Giá phế liệu tại Long An Giá phế liệu tại Lâm Đồng Giá phế liệu tại Lạng Sơn Giá phế liệu tại Nam Định Giá phế liệu tại Nghệ An Giá phế liệu tại Ninh Bình Giá phế liệu tại Ninh Thuận Giá phế liệu tại Phú Thọ Giá phế liệu tại Quảng Nam Giá phế liệu tại Quảng Ngãi Giá phế liệu tại Quảng Trị Giá phế liệu tại Sóc Trăng Giá phế liệu tại Thanh Hóa Giá phế liệu tại Thái Bình Giá phế liệu tại Thái Nguyên Giá phế liệu tại Thừa Thiên Huế Giá phế liệu tại Trà Vinh Giá phế liệu tại Vĩnh Long Giá phế liệu tại Vĩnh Phúc Giá phế liệu tại Điện Biên Giá phế liệu tại Đắk Lắk Phú Yên Quảng Ninh Đồng Tháp

All in one