Thu hồi – đào móng nhà uy tín #38

Để ngôi nhà bền vững theo thời gian thì cần có một nền móng nhà phải chắc chắn. Trường hợp móng nhà thiết kế và thi công không đảm bảo thì ngôi nhà dễ gặp phải tình trạng sụt lún, nứt tường, nghiêm trọng hơn sẽ bị nghiêng hoặc sụp đổ, điều này dẫn đến nhiều thiệt hại như chi phí, thời gian,… Vậy móng nhà là gì và cần lưu ý điều gì khi xây móng nhà, SBS HOUSE sẽ giải đáp giúp bạn trong bài viết dưới đây, cùng theo dõi nhé!

1. Móng nhà là gì? 

Móng nhà là loại móng nằm dưới cùng của mọi công trình xây dựng. Kết cấu móng nhà là nơi trực tiếp chịu trọng tải của toàn bộ dự án. Móng nhà phải luôn vững chắc để chịu sức ép của các tầng, ngoài ra nếu móng nhà càng tốt thì càng gia tăng kiên cố và vững chắc hơn cho công trình.

Móng nhà được làm từ cọc bê tông cốt thép, cọc thép, phên tre là chủ yếu, để mang đến sự chắc chắn và bền bỉ qua thời gian. Đặc biệt, đối với các tòa nhà cao ốc hay dự án lớn, các kiến trúc sư có chuyên môn cao sẽ phụ trách tiền hình tính toán kỹ lưỡng mang đến sự an toàn cho cả công trình.

móng nhà là gìMóng nhà là nền móng có kết cấu nằm dưới của công trình xây dựng, đây là yếu tố quyết định sự kiên cố, bền chắc cho công trình

>> Có thể bạn quan tâm:

2. Các loại móng nhà cơ bản trong xây dựng bạn cần biết

2.1. Móng đơn

Móng đơn còn có tên gọi khác là móng cốc. Loại móng này thường đỡ một mình hoặc là một cụm cột đứng gần nhau để đỡ lấy trọng tải của công trình. Các công trình nhà cấp 4 có quy mô nhỏ thường sẽ lựa chọn loại móng đơn này. 

+ Đặc điểm: Dùng để nâng đỡ một cột hoặc cụm cột đứng sát nhau, tăng khả năng chịu lực.

+ Ưu điểm: Chi phí thi công rẻ, thời gian thi công ngắn.

+ Ứng dụng: Thường thi công cho chân cột nhà, cột điện hoặc mổ trụ cầu.

xây móng nhàMóng đơn

2.2. Móng băng

Móng băng thường có hình dạng dải dài, có thể là độc lập hoặc giao nhau theo hình chữ thập. Móng băng giúp đỡ tường hoặc cột cho căn nhà. Khi thi công móng băng nên đào xung quanh hoặc đào móng song song với khuôn viên. Móng băng khá nông, chiều sâu thích hợp để chôn móng từ 2m đến 2.5m.

+ Đặc điểm: Là một dải dài, liên kết với nhau, chạy theo chân thường hoặc có sự giao cắt.

+ Ưu điểm: Giảm áp lực đáy móng.

+ Ứng dụng: Kiểu móng thường dùng cho các công trình dân dụng với giá thành vừa phải, độ lún đồng đều.

móng băng nhàMóng băng

>> Xem thêm:

2.3. Móng bè

Móng bè được biết đến là móng toàn diện hay là móng nông. Ở các nơi địa chất yếu, sức kháng nén yếu có đất nước hay không có nước thì nên lựa chọn loại móng bè. Loại móng này sẽ mang đến an toàn và phân bổ trọng lực cho toàn bộ căn nhà tránh gây khả năng bị sụt lún.

+ Đặc điểm: Là loại móng nông, có sức kháng yếu. Kiểu móng này sẽ có tác dụng phân bổ đồng đều tải trọng lên mặt nền đất, giảm sức nặng.

+ Ưu điểm: Tránh hiện tượng sụt lún không đồng đều. 

+ Ứng dụng: Nhà có tầng hầm, kho, bể vệ sinh, bồn chứa nước sẽ dùng loại móng này. 

móng bè nhàMóng bè

2.4. Móng cọc

Móng cọc có kết cấu gồm đài móng và cọc có khả năng truyền tải được các trọng lực từ phía trên công trình xuống lớp đất dưới của nền móng. Trước khi làm móng cọc cần kiểm tra trước địa chất và gia cố trước khi bắt đầu làm móng.

+ Đặc điểm: Loại móng này yêu cầu kỹ thuật cao, thời gian thi công lâu. 

+ Ưu điểm: Là loại móng chắc chắn nhất. 

+ Ứng dụng: Các công trình xây dựng trên nền đất yếu. 

Cần tiến hành khảo sát địa chất, xem xét đất nền thuộc loại nào, mức độ sụt lún, khả năng chịu lực,… để chọn được loại móng nhà phù hợp.

móng cọc nhàMóng cọc

>> Xem thêm: Tìm hiểu quy trình thi công móng cọc bạn nên biết

được một ngôi nhà vững vàng đi qua giông bão thì nó cần có một hệ thống móng chắc chắn nhất, bạn đã thực sự biết hết về các loại móng nhà chưa? Và đã tìm hiểu và nghiên cứu về chúng chưa? Nếu chưa hoặc bạn chỉ biết sơ sơ thì hãy theo dõi bài viết này của Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ để nắm được thông tin về lĩnh vực này chắc chắn hơn nhé.

Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ là một trong các công ty chuyên thi công cọc móng, chúng tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu kỹ lưỡng về thông tin này để có thể tự tin cung cấp cho bạn đọc những kiến thức chuẩn xác nhất. Từ đó, khi có nhu cầu xây dựng nhà ở thì bạn cũng nắm rõ móng nào và làm như thế nào sẽ phù hợp với địa hình và ngôi nhà của mình.

Các loại móng nhà phổ biến hiện nay

Móng hay còn được gọi là nền móng, nó là hạng mục xây dựng nằm ở phía dưới cùng của một công trình. 

top 4 loại móng nhà hiện nay

Móng có chức năng là nhận toàn bộ tải trọng tĩnh và động của công trình truyền xuống, sau đó phân phối tải trọng đó xuống nền đất. Trong hạng mục xây dựng dân dụng thì móng nhà chiếm một tỷ lệ phần trăm chi phí khá lớn.

1. Móng đơn

Móng đơn là loại móng có giá tiền rẻ nhất, tác dụng chịu lực tùy thuộc vào thành phần cấu tạo và mác bê tông (trong trường hợp dùng móng bê tông cốt thép). Loại móng đơn thường đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau và thường được sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện hay mố trụ cầu.

móng đơn trong xây dựng

Vì được gọi là móng đơn cho nên nó nằm riêng lẻ, mặt bừng có thể hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn,… tùy thuộc vào tác dụng chịu lực của móng đơn. 

Loại móng này có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp và thường được sử dụng để cải tạo, gia cố và xây dựng những công trình có tải trọng không quá lớn.

2. Móng băng

Là loại móng được dùng trong các công trình dân dụng bởi vì giá thành của nó vừa phải và độ lún đồng đều. Móng băng thường là một dải dài, liên kết với nhau chạy theo chân tưởng hoặc có sự giao cắt. Ở những đất nền yếu, độ lún không đều thì không chỉ đầm đất cho chặt mà còn bố trí các khe lún chạy từ móng băng lên tới tường chắn mái.

Móng băng được thi công bằng phương pháp đào móng quanh khu vực công trình hoặc sử dụng cách đào móng song song với nhau và thi công trong khuôn viên đó. Loại móng này thường là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.

móng bè trong xây dựng

3. Móng bè

Với những vùng thi công có đất nền yếu, nước nhiều với nguy cơ lún không đồng đều thì ngoài việc đầm chặt và bổ sung cát thì các kỹ sư còn dùng móng bè để khắc phục nhược điểm này cho công trình.

Móng bè sẽ được trải rộng lên khắp bề mặt nền đất, các cột móng có thể theo dại dải, ca rô hay đơn lẻ. Ưu điểm nổi bật nhất của móng bè là có tác dụng phân bố đồng đều tải trọng của công trình lên nền đất và giúp giải tỏa sức nặng, tránh hiện tượng lún không đồng đều.

4. Móng cọc

Để có thể đặt móng xuyên qua các tầng đất yếu để đến được tầng đất cứng thì có thể dùng móng cọc. Móng cọc gồm cọc và đài cọc, có thể là cọc tre, cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép. Ưu điểm là móng này thi công nhanh gọn, khả năng chịu tải cực tốt cùng giá thành hợp lý cho mọi khách hàng.

các loại móng cọc trong công trình

Để có một công trình được đánh giá là bền vững thì ngoài các yếu tố về môi trường và sức khỏe con người, yếu tố tuổi thọ của nó được quyết định rất nhiều bởi chất lượng nền đất và nền móng.

Một vài thông tin về Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ

+ Là nơi uy tín và chất lượng về lĩnh vực khoan cọc nhồi ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Có đội ngũ nhân viên tư vấn, kỹ thuật, kỹ sư chuyên nghiệp và dày dặn kinh nghiệm thực tiễn.

+ Chúng tôi đã tiến hành thi công với nhiều công trình khác nhau từ lớn đến nhỏ, tính đến thời điểm hiện tại chúng tôi chưa nhận một kiến nghị nào từ khách hàng về chất lượng, thời gian thi công và những hậu quả sau thi công.

top 4 loại cọc thường được sử dụng

=> Tham khảo thêm: Công xôn là gì?

Phía trên là thông tin đầy đủ và cần thiết về các loại móng nhà thông dụng nhất thường được sử dụng cho các công trình dân dụng. Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ tự tin cung cấp thông tin chuẩn xác và chi tiết nhất để bạn đọc có thể nắm vững về vấn đề này. Nếu có nhu cầu hay thắc mắc gì liên quan đến khoan cọc nhồi hãy liên hệ chúng tôi ngay để được giải đáp.

Móng nhà là gì? Có mấy loại móng nhà?

Móng nhà là gì?

Như đã biết móng nhà là yếu tố quan trọng đầu tiên cần phải có trước khi muốn xây nên một ngôi nhà hoàn chỉnh, độ bền vững, lâu dài của cả ngôi nhà đều do cấu kiện móng quy định. Móng nhà dân dụng hiện nay thường được làm từ bê tông cốt thép và được thiết kế bài bản qua quá trình khảo sát địa chất, tính toán bằng các phần mềm kết cấu chuyên dụng. Hiểu đơn giản, móng nhà quyết định sự kiên cố cho nền tảng nâng đỡ toàn bộ hệ thống công trình.

Xem báo giá các loại xi măng làm móng nhà Tại đây.

Móng nhà có mấy loại?

Móng trong công trình xây dựng dân dụng có nhiều loại nhưng chủ yếu là móng cọc, móng bè, móng băng, móng đơn. Tùy theo tính chất công trình với đất xây dựng để Kĩ Sư tính toán quyết định sử dụng loại móng cho phù hợp với trọng tải công trình.

Móng đơn

cấu tạo móng đơn

Là loại móng nằm riêng lẻ có hình vuông, chữ nhật ….tùy vào công trình có thể dùng móng cứng, mềm hoặc móng kết hợp. Và đặc biệt khi cải tạo sửa chữa nhà nhỏ vừa nên dùng móng đơn là tiết kiệm nhất.

Là loại móng đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực thường sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu…

Móng băng

Là hệ móng được đào ở xung quanh công trình hoặc đào song song với nhau, móng băng rất được sử dụng thường xuyên cho công trình xây nhà bởi nó có độ lún đều dễ thi công hơn loại móng đơn. 

Móng băng trong xây nhà có dạng dải dài, độc lập hoặc giao với nhau (cắt nhau như hình chữ thập) để đỡ những tấm tường. Các loại móng băng trong xây dựng nhà có thể dùng móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.

Khi các hàng cột hoặc tường có cả hai phương thì dải móng băng giao nhau có dạng ô cờ trên mặt bằng. Móng băng ở hồi nhà thường dùng phải tốt hơn móng băng dọc nhà, móng băng tường ngăn. Thường đặt đáy móng băng cùng chiều sâu nên móng băng ở hồi nhà thường rộng hơn.

Móng bè

Là một loại móng được dùng chủ yếu ở nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù có nước hay không có nước hoặc dựa trên cấu tạo công trình và trải rộng phía dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực cho nền đất.

Cấu tạo của móng bè:

  • Lớp bê tông sàn phải dày 10cm.
  • Chiều cao bản móng tiêu chuẩn: 3200mm.
  • Kích thước dầm móng tiêu chuẩn: 300×700(mm).
  • Thép bản móng tiêu chuẩn: 2 lớp thép Φ12a200.
  • Thép dầm móng tiêu chuẩn: thép dọc 6Φ(20-22), thép đai Φ8a150

Móng cọc

Là loại móng gồm cọc và đài cọc, đóng hạ cọc xuống sâu các tầng đất để làm tăng khả năng chịu đựng trọng tải lớn của công trình. Ở Việt Nam, người ta sử dụng cọc bê tông vuông hoặc cọc bê tông ly tâm đóng hoặc ép sâu vào lòng đất.

Cấu tạo của móng cọc:

  • Cơ bản là 2 thành phần chính: cọc và đài cọc
  • Cọc có kết cấu chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang, được đóng hoặc thi công tại chỗ vào lòng nền đất đảm bảo cho công trình đạt đúng với yêu cầu.

Nên sử dụng móng cọc trong các trường hợp sau:

  • Mực nước ngầm cao.
  • Đất không đạt tới độ sâu, điều kiện đất kém.
  • Tải trọng lớn và không thống nhất từ ​​cấu trúc thượng tầng được áp dụng.
  • Nền đất có thay đổi do vị trí gần lòng sông hoặc bờ biển…
  • Có kênh nước hoặc hệ thống thoát nước sâu gần công trình đang xây.

Có 2 loại móng cọc:

  • Móng cọc đài thấp: đài cọc nằm dưới mặt đất, được đặt sao cho lực ngang của móng cân bằng với áp lực của đất theo độ sâu đặt móng tối thiểu nhất.
  • Móng cọc đài cao: đài cọc nằm cao hơn mặt đất, chiều sâu của móng nhỏ hơn chiều cao của cọc, chịu được cả hai tải trọng uốn nén, toàn bộ tải trọng đứng và ngang đều do các cọc trong móng chịu.

Địa điểm cung cấp xi măng làm móng tốt nhất tại TP. Hồ Chí Minh

Nếu quý khách hàng đang còn phân vân chưa tìm được sản phẩm xi măng nào tốt nhất cho ngôi nhà của mình thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ để chọn cho mình loại xi măng phù hợp nhu cầu. Công ty cổ phần xây dựng dịch vụ thương mại Huy Đồng là nhà phân phối trực tiếp các thương hiệu xi măng nổi tiếng với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, uy tín và chất lượng được đặt lên hàng đầu đảm bảo phục vụ những sản phẩm tốt nhất đến với người tiêu dùng. Hãy liên hệ với chúng tôi ngay từ bây giờ để sở hữu những sản phẩm chất lượng cao cho ngôi nhà của bạn, tại:

Móng nhà là gì

Móng nhà hay còn gọi là móng nền là hạng mục được xây dựng nằm ở vị trí dưới cùng của công trình như: nhà ở, trung tâm thương mại… Móng nhà là hạng mục quan trọng, có nhiệm vụ chống đỡ trực tiếp tải trọng, lực đỡ toàn bộ công trình. 

Móng nhà phải đảm bảo được sự chắc chắn, bền vững thì công trình mới tồn tại lâu dài. Và mang đến an toàn cho người sử dụng.

các loại móng xây nhà

2. Các loại móng nhà cơ bản trong xây dựng

2.1 Móng đơn

Là loại móng dùng để đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực.

Móng đơn có kết cấu đơn giản, kích thước không lớn, đáy móng có hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tròn. Thường được dùng cho cột nhà trong các công trình nhà dân dụng.

Móng đơn được sử dụng ở những nền đất có khả năng chịu tải tốt, tải trọng không quá lớn. Trường hợp móng đơn phải chịu tải lớn thì bắt buộc phải tăng chiều dài của móng và chiều sâu chôn móng.

Các loại móng đơn được sử dụng phổ biến hiện nay như: móng đơn đúng tâm, móng lắp ghép, móng đơn lệch tâm lớn (móng chân vịt), móng đơn lệch tâm nhỏ.

móng đơn

2.2 Móng băng

Móng băng là một dải dài độc lập chạy dọc theo chân tường song song hoặc giao cắt nhau để đỡ tường hoặc cột. Tùy điều kiện và đặc điểm của công trình sẽ có 2 loại sau đây:

Móng băng 1 phương: là loại móng được thiết kế theo phương dọc hoặc phương ngang. Do cả 1 phương phải chịu tải cho toàn bộ công trình nên thường có kích thước lớn hơn so với móng băng 2 phương.

Móng băng 2 phương: là móng được thiết kế theo phương ngang và dọc để chịu tải cho công trình.

Móng băng được sử dụng phổ biến trong các công trình dân dụng vì dễ thi công, giá thành ở mức vừa phải và có khả năng chịu lực, chịu lún khá đồng đều.

Lưu ý: Chỉ nên sử dụng móng băng khi chiều rộng móng tối đa khoảng 1,5m. Nếu lớn hơn thì nên sử dụng loại móng khác. 

>>> Xem thêm: Móng băng là gì? Đặc điểm cấu tạo tiêu chuẩn móng băng nhà phố

móng băng

2.3 Móng bè

Móng bè là loại móng nông được trải rộng toàn bộ diện tích xây dựng của công trình để giảm áp lực đè lên nền đất giúp giải tỏa sức nặng và tránh hiện tượng lún không đồng đều.

Được sử dụng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù không có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình

móng bè

2.4 Móng cọc

Móng cọc là loại móng có hình trụ dài được làm bằng bê tông hoặc cừ tràm được cấm sâu dưới đất để truyền tải trọng lượng của công trình xuống lớp sỏi đá nằm sâu dưới lòng đất nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải cho tầng móng phía trên. 

Móng cọc được sử dụng để thi công cho các công trình có tải trọng lớn hoặc những nơi có bề mặt đất nền yếu, trên sông hoặc những nơi có địa hình phức tạp

móng cọc

Phân loại móng cọc

Móng cọc đài thấp: có đài móng nằm ở dưới mặt đất, được đặt sao cho lực ngang của móng cân bằng với áp lực của đất theo độ sâu đặt móng tối thiểu nhất và có khả năng chịu được hoàn toàn lực nén.

Móng đài cao: Có đài cọc nằm cao hơn mặt đất, chiều sâu của móng phải nhỏ hơn chiều sâu của cọc và có khả năng chịu được tải trọng uốn nén.

3. Cách chọn móng xây nhà

Để dễ dàng hơn trong việc lựa chọn móng xây nhà phù hợp các chủ đầu tư cần quan tâm đến một số yêu cầu sau đây

3.1 Tải trọng công trình lên móng nhà

Điều đầu tiên cần được xem xét là tải trọng của công trình truyền xuống nền móng là tổ hợp của nhiều tác động như: trọng lượng của công trình, khối lượng đồ nội thất trong nhà và các tải trọng khác như con người, gió, động đất…

tải trọng công trình lên móng nhà

Tải trọng của công trình là quan trọng nhất (số tầng và vật liệu xây dựng). Nhà càng nhiều tầng thì tải trọng càng lớn. Nhà có kết cấu bê tông cốt thép sẽ có tác động lớn hơn so với nhà xây bằng gạch hoặc nhà làm bằng vật liệu lắp ghép.

3.2 Đặc điểm của nền đất xây dựng công trình

Nền đất tại nơi xây dựng công trình có thể là đất sét, đất cát, đất rời… Mỗi loại sẽ có những đặc tính khác nhau. Cần phải thực hiện quá trình khảo sát địa chất để tìm hiểu đặc điểm của lớp đất nền, mực nước ngầm, loại đất và chiều dày của lớp đất, khả năng chịu tải của nền đất theo độ sâu.

3.3 Kết cấu móng nhà của công trình lân cận

Lựa chọn làm móng nhà loại nào có thể dựa vào các công trình lân cận có những đặc điểm kết cấu tương đồng. Các công trình được xây dựng ở khu vực có điều kiện địa chất giống nhau, kiểu dáng và kết cấu không có nhiều sự khác biệt. CĐT có thể tham khảo giải pháp thi công móng của công trình đã xây dựng trước đó để áp dụng vào công trình của mình.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và độ bền vững của công trình. Gia chủ nên tham khảo và yêu cầu kỹ sư hoặc đơn vị thi công chuyên nghiệp khảo sát địa chất và tư vấn. Nhằm đưa ra được phương án thi công móng phù hợp và hiệu quả nhất.

Móng nhà là một phần quan trọng trong việc xây dựng các công trình nhà ở giúp đảm bảo an toàn và sự kiên cố trong quá trình sử dụng. Vậy hiện nay các loại móng nhà nào được sử dụng phổ biến, cách lựa chọn móng nhà phù hợp với công trình của mình như thế nào… tất cả sẽ được Kiến trúc Vinavic giải đáp trong bài viết dưới đây. 

Các loại móng nhà được sử dụng phổ biến hiện nay 
Các loại móng nhà được sử dụng phổ biến hiện nay 

Vai trò của móng nhà trong thi công nhà ở

Móng nhà là phần thiết kế kỹ thuật nằm dưới cùng của toàn bộ công trình xây dựng. Móng có chức năng là nhận toàn bộ tải trọng tĩnh và động của công trình truyền xuống, sau đó phân phối tải trọng đó xuống nền đất.

Trong hạng mục xây dựng dân dụng thì móng nhà chiếm một tỷ lệ chi phí khá lớn. Móng nhà phải đảm bảo được sự chắc chắn, bền vững thì công trình mới tồn tại lâu dài và mang đến an toàn cho người sử dụng.

Tham khảo thêmMóng nhà có nhiệm vụ gì? Tìm hiểu các loại móng nhà thông dụng

Các loại móng nhà được sử dụng phổ biến hiện nay 

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình

Móng đơn

Móng đơn là loại móng có giá thành rẻ nhất, tác dụng chịu lực tùy thuộc vào thành phần cấu tạo. Loại móng đơn thường đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau và được sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện hay mố trụ cầu.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng đơn được sử dụng trong thi công xây dựng

Loại móng này có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp và thường được sử dụng để cải tạo, gia cố và xây dựng những công trình có tải trọng không quá lớn.

Móng băng

Là loại móng được dùng trong các công trình dân dụng bởi vì giá thành của nó vừa phải và độ lún đồng đều. Móng băng thường là một dải dài, liên kết với nhau chạy theo chân tưởng hoặc có sự giao cắt. Ở những đất nền yếu, độ lún không đều thì không chỉ đầm đất cho chặt mà còn bố trí các khe lún chạy từ móng băng lên tới tường chắn mái.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng băng được dùng trong các công trình dân dụng

Móng băng được thi công bằng phương pháp đào móng quanh khu vực công trình hoặc sử dụng cách đào móng song song với nhau và thi công trong khuôn viên đó. Loại móng này thường là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.

Móng bè

Với những công trình thi công tại nơi có đất nền yếu, nước nhiều nguy cơ lún nứt cao thì ngoài việc đầm chặt và bổ sung cát thì các kỹ sư còn dùng móng bè để khắc phục nhược điểm này cho công trình.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Với những công trình thi công tại nơi có đất nền yếu nên sử dụng móng bè

Móng bè được trải rộng lên khắp bề mặt nền đất, các cột móng có thể theo dại dải, ca rô hay đơn lẻ. Ưu điểm nổi bật nhất của móng bè là có tác dụng phân bố đồng đều tải trọng của công trình lên nền đất và giúp giải tỏa sức nặng, tránh hiện tượng lún không đồng đều.

Móng cọc

Khi nhắc đến các loại móng xây nhà, không thể thiếu móng cọc. Loại móng này xuyên qua các tầng đất yếu để đến được tầng đất cứng, gồm cọc và đài cọc, có thể là cọc tre, cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép. Ưu điểm là móng này thi công nhanh gọn, khả năng chịu tải cực tốt cùng giá thành hợp lý cho mọi khách hàng.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng cọc có thể là cọc tre, cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép

Yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn các loại móng nhà 

Để dễ dàng hơn trong việc lựa chọn móng xây nhà phù hợp thì chủ đầu tư cần xem xét một số yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn lựa móng nhà. 

Tải trọng của công trình 

Để biết được các loại móng xây nhà nào phù hợp với công trình nhà mình, chủ đầu tư cần xem xét là tải trọng của công trình truyền xuống nền móng. Tải trọng này ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: trọng lượng của công trình, khối lượng đồ nội thất trong nhà và các tải trọng khác như con người, gió, động đất…

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Bí quyết chọn các loại móng nhà phù hợp với mỗi công trình

Tải trọng của công trình là quan trọng nhất (số tầng và vật liệu xây dựng). Nhà càng nhiều tầng thì tải trọng càng lớn. Nhà có kết cấu bê tông cốt thép sẽ có tác động lớn hơn so với nhà xây bằng gạch hoặc vật liệu lắp ghép.

Đặc điểm của nền đất xây dựng 

Mỗi một loại móng lại phù hợp với từng nền đất khác nhau, có thể là đất sét, đất cát, đất rời… Cần phải thực hiện quá trình khảo sát địa chất để tìm hiểu đặc điểm của lớp đất nền, mực nước ngầm, loại đất và chiều dày của lớp đất, khả năng chịu tải của nền đất theo độ sâu.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Mỗi một loại móng lại phù hợp với từng nền đất khác nhau

Kết cấu móng công trình lân cận

Lựa chọn các loại móng nhà cơ bản để thi công còn phải dựa vào các công trình lân cận có những đặc điểm kết cấu tương đồng. Bởi các công trình lân cận có điều kiện địa chất giống nhau, kiểu dáng và kết cấu không có nhiều sự khác biệt. Chủ đầu tư có thể tham khảo các giải pháp thi công móng của công trình xây dựng trước đó để áp dụng vào công trình của mình.

Đặc điểm cấu tạo của các loại móng nhà phổ biến hiện nay

Các loại móng nhà trong xây dựng có nhiều loại nhưng chủ yếu là móng cọc, móng bè, móng băng, móng đơn. Tùy theo tính chất công trình và địa hình đất nền mà kiến trúc sư tính toán sử dụng loại móng nào cho phù hợp. 

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Chi tiết đặc điểm các loại móng nhà xây nhà cơ bản

Cấu tạo móng cọc

Cấu tạo của móng gồm cọc và đài cọc, đóng hạ cọc xuống sâu các tầng đất để làm tăng khả năng chịu lực cho công trình. Cấu tạo của móng cọc như sau: 

  • Móng cọc cơ bản là 2 thành phần chính: cọc và đài cọc
  • Cọc có kết cấu chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang, được đóng hoặc thi công tại chỗ vào nền đất đảm bảo cho công trình đạt đúng với yêu cầu.
Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Cấu tạo móng cọc gồm cọc và đài cọc đóng hạ xuống sâu nền đất

Móng cọc được sử dụng trong các trường hợp sau: 

  • Nền đất có mực nước ngầm ca, điều kiện đất kém, không đạt tới độ sâu.
  • Nền đất thay đổi do vị trí gần lòng sông hoặc bờ biển.
  • Có kênh nước hoặc hệ thống thoát nước sâu gần công trình đang xây.
Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Hình ảnh thực tế làm móng cọc của công trình

Đặc điểm móng bè

Móng bè là một trong các loại móng xây nhà được sử dụng phổ biển hiện nay, thường được dùng ở nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù có nước hay không có nước hoặc dựa trên cấu tạo công trình và trải rộng phía dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực cho nền đất.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng bè là một trong các loại móng xây nhà được sử dụng phổ biển hiện nay

Nên sử dụng móng bè khi:

  • Công trình có tầng hầm để giữ xe, nhà kho
  • Kết hợp các kỹ thuật xây dựng khác để làm các công trình quy mô lớn như trung tâm thương mại, tòa nhà chung cư

Cấu tạo móng băng 

Móng băng được sử dụng thường xuyên cho các công trình nhà ở bởi nó có độ lún đều dễ thi công hơn loại móng đơn. Móng băng trong xây nhà có dạng dải dài, độc lập hoặc giao với nhau (cắt nhau như hình chữ thập) để đỡ những tấm tường. 

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng băng được sử dụng thường xuyên cho các công trình nhà ở

Khi các hàng cột hoặc tường có cả hai phương thì dải móng băng giao nhau có dạng ô cờ trên mặt bằng. Móng băng ở hồi nhà phải tốt hơn móng băng dọc nhà, móng băng tường ngăn. Thông thường đặt đáy móng băng cùng chiều sâu nên móng băng ở hồi nhà thường rộng hơn.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Hình ảnh thực tế thi công móng băng trong công trình nhà ở

Đặc điểm móng đơn 

Đây là loại móng nằm riêng lẻ có hình vuông, chữ nhật… khi cải tạo sửa chữa nhà nhỏ vừa nên dùng móng đơn là tiết kiệm nhất.

Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng đơn là loại móng nằm riêng lẻ có hình vuông, chữ nhật

Móng đơn có cấu tạo gồm móng đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực thường sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu…

Các sai lầm thường gặp khi lựa chọn các loại móng nhà

Móng nhà là một trong những phần quan trọng nhất trong quá trình xây dựng giúp cho công trình chịu được tải trọng và giữ được độ ổn định. Song, trong quá trình xây dựng móng, có rất nhiều sai lầm thường gặp mà không phải ai cũng biết đến. Và để tránh những sai lầm đó, dưới đây là một số lưu ý giúp bạn lựa chọn được loại móng nhà phù hợp. 

Thiết kế sai tải trọng 

Các loại móng xây nhà phải được thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy định của ngành xây dựng, bao gồm cả việc tính toán tải trọng và lựa chọn vật liệu phù hợp. Tuy nhiên, nhiều nhà thầu không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu này, dẫn đến thiết kế móng nhà không đúng cách.

Khi thiết kế móng nhà không đáp ứng được yêu cầu về tải trọng, độ bền và độ an toàn, có thể xảy ra tình trạng móng nhà bị sụp đổ hoặc biến dạng gây nguy hiểm.

Các sai lầm thường gặp khi lựa chọn các loại móng nhà

Chọn vật liệu kém chất lượng

Lựa chọn vật liệu kém chất lượng khi xây dựng các loại móng nhà dân dụng không chỉ ảnh hưởng đến độ bền và độ an toàn của công trình, mà còn làm giảm hiệu suất sử dụng của móng nhà. 

Không tuân thủ quy định xây móng nhà

Các quy định và tiêu chuẩn trong thiết kế và xây dựng cho các loại móng nhà được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho công trình và môi trường xung quanh. Tuy nhiên, trong quá trình thi công, nhiều chủ đầu tư và thầu xây dựng không tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn này mà vẫn tiến hành xây dựng, từ đó dẫn đến các rủi ro về an toàn, sự cố trong quá trình thi công.

Một số quy định và tiêu chuẩn phổ biến trong thiết kế móng nhà bao gồm: quy chuẩn thi công móng, tiêu chuẩn vật liệu xây dựng, quy chuẩn về bảo vệ môi trường, quy định về an toàn lao động…

1. Móng nhà là gì?

Móng nhà (móng nền) là phần kết cấu kỹ thuật được xây dựng nằm dưới cùng của mỗi công trình. Móng nhà đảm nhận nhiệm vụ chống đỡ trực tiếp tải trọng, đảm bảo sự chắc chắn và an toàn cho toàn bộ công trình.

Móng nhà đảm bảo sự ổn định, chắc chắn thì công trình bên trên mới bền vững, an toàn

2. Các loại móng nhà cơ bản

Móng đơn

Móng đơn là loại móng hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tròn nằm độc lập, được sử dụng để chống đỡ một cột hoặc cụm cột đứng sát nhau. Loại móng nhà này phù hợp với nền đất dưới móng là đất cứng như đất cát, đá tổ ong và quy mô nhà thấp tầng, chủ yếu là nhà cấp 4, nhà một trệt một lầu.

Móng đơn còn được biết đến với các tên gọi khác như móng trụ, móng độc lập, móng cốc…

>>> Xem thêm: Vì sao có hiện tượng nhà bị nghiêng và cách xử lý tình trạng bị nghiêng sao cho an toàn

Móng băng

Là loại móng có dạng dải dài, có thể độc lập hoặc giao nhau theo hình chữ nhật để đỡ toàn bộ kết cấu ngôi nhà. Tùy vào loại đất, hiện trạng nhà lân cận mà nhà thầu quyết định loại móng băng phù hợp. 

– Móng băng không gia cố cừ tràm: Phù hợp với nền đất cứng, hiện trạng nhà liền kề kiên cố và quy mô nhà ở từ 4 tầng trở xuống.

– Móng băng gia cố cừ tràm: Thường được lựa chọn khi nền đất xây dựng yếu, có độ lún cao và hiện trạng nhà lân cận dễ tổn thương.

Móng băng thuộc nhóm móng nông xây trên các hố đào trần, sau đó lấp đất lại. Chân móng thường được chôn sâu khoảng 2 – 2,5m

Móng bè

Móng bè (tên gọi khác là móng toàn diện) thuộc nhóm móng nông, được sử dụng cho nền đất yếu hoặc kết cấu công trình có tầng hầm, kho, bể vệ sinh, bồn chứa, hồ bơi. Móng bè phân bổ đều về trọng lượng nên hạn chế tình trạng sụt lún. Tuy nhiên, móng bè chỉ thích hợp cho nhà ở dưới 3 tầng hoặc nhà cấp 4, nền đất thuộc khu vực mật độ xây dựng thấp, ít chịu tác động 2 chiều.

https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?gdpr=0&client=ca-pub-8818771912389633&output=html&h=280&slotname=4143302836&adk=3024834345&adf=664897805&pi=t.ma~as.4143302836&w=816&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1713188180&rafmt=1&format=816×280&url=https%3A%2F%2Fhappynest.vn%2Fkho-kien-thuc%2F100038889%2Ftu-van-cac-loai-mong-nha-co-ban-va-cach-chon-mong-xay-nha&fwr=0&fwrattr=true&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&uach=WyJXaW5kb3dzIiwiMTAuMC4wIiwieDg2IiwiIiwiMTIzLjAuNjMxMi4xMjIiLG51bGwsMCxudWxsLCI2NCIsW1siR29vZ2xlIENocm9tZSIsIjEyMy4wLjYzMTIuMTIyIl0sWyJOb3Q6QS1CcmFuZCIsIjguMC4wLjAiXSxbIkNocm9taXVtIiwiMTIzLjAuNjMxMi4xMjIiXV0sMF0.&dt=1713188080250&bpp=12&bdt=26866&idt=5747&shv=r20240410&mjsv=m202404090201&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3Df9a9f1ee969248c6%3AT%3D1713185290%3ART%3D1713185290%3AS%3DALNI_MZE9ufs2XRlp-PyxTGTvDOv3VXqCw&gpic=UID%3D00000ded8194d384%3AT%3D1713185290%3ART%3D1713185290%3AS%3DALNI_MbfjZv8YP5E_bzJ18TEQzw3HauJ0A&eo_id_str=ID%3Df474d836fe00e05b%3AT%3D1713185290%3ART%3D1713185290%3AS%3DAA-AfjYEzUq3zSA9NzdYFCKqXC4Y&prev_fmts=0x0&nras=1&correlator=2767562417451&frm=20&pv=1&ga_vid=2073395229.1713185101&ga_sid=1713188086&ga_hid=923941448&ga_fc=1&u_tz=420&u_his=2&u_h=768&u_w=1366&u_ah=728&u_aw=1366&u_cd=24&u_sd=1&dmc=8&adx=267&ady=3821&biw=1349&bih=641&scr_x=0&scr_y=1667&eid=44759876%2C44759927%2C44759837%2C44795922%2C95329427%2C31082657%2C95320377%2C31078663%2C31078665%2C31078668%2C31078670&oid=2&pvsid=1083274472118795&tmod=1832348017&uas=3&nvt=1&ref=https%3A%2F%2Fwww.google.com%2F&fc=1920&brdim=0%2C0%2C0%2C0%2C1366%2C0%2C1366%2C728%2C1366%2C641&vis=1&rsz=o%7Co%7CpeEbr%7C&abl=NS&pfx=0&fu=128&bc=31&bz=1&td=1&psd=W251bGwsbnVsbCwibGFiZWxfb25seV8yIiwxXQ..&nt=1&ifi=2&uci=a!2&btvi=1&fsb=1&dtd=M

Thời gian thi công móng bè nhanh, chi phí tiết kiệm

Móng cọc

Khi xây nhà quy mô cao tầng trên nền đất yếu, móng cọc là giải pháp móng nhà được lựa chọn để đảm bảo tính chịu lực. Hiện nay có 2 loại móng cọc là móng ép cọc bê tông gia cố và móng khoan cọc nhồi bê tông gia cố. Cả 2 loại đều áp dụng cho nhà quy mô lớn, nền đất yếu, hiện trạng nhà lân cận dễ tổn thương. Nhưng móng khoan cọc nhồi bê tông gia cố có lợi thế hơn khi có thể sử dụng cho cả những ngôi nhà không thể ép cọc gia cố hoặc đất nửa cứng không dùng móng băng được mà cọc ép cũng không thể xuống sâu.

Móng cọc là loại móng nhà có thời gian thi công lâu và tốn kém chi phí nhất nhưng đổi lại độ an toàn cao

>>> Xem thêm: KTS tư vấn: Nền đất yếu có xây nhà cao tầng được không?

3. Ưu – nhược điểm của các loại móng nhà

Nhóm móng nông bao gồm móng đơn, móng bè, móng băng:

– Ưu điểm: Giải pháp thi công dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, cần ít nhân công nên tiết kiệm chi phí.

– Nhược điểm: Chỉ phù hợp với tải trọng công trình nhỏ, độ ổn định về lật, trượt thấp; nếu mực nước mặt nằm sâu phải tăng chiều dài cọc ván và các công trình phụ khi thi công, giải pháp móng từ đơn giản trở nên phức tạp hơn

Móng sâu bao gồm móng ép cọc bê tông gia cố và móng khoan cọc nhồi bê tông gia cố:

– Ưu điểm: Chịu được tải trọng lớn, có độ ổn định về trượt, lật kể cả trên nền đất yếu.

– Nhược điểm: Thời gian thi công móng nhà lâu hơn, chi phí cũng cao hơn rất nhiều lần so với móng nông.

Mỗi loại móng có ưu nhược điểm riêng nên xây móng nhà loại nào tốt sẽ được trả lời chính xác sau khi nhà thầu khảo sát hiện trạng

4. Các yếu tố quyết định đến việc lựa chọn móng nhà

Để trả lời được câu hỏi nên xây móng nhà loại nào tốt hay phù hợp, bạn có thể dựa vào các yếu tố sau đây:

– Tải trọng công trình lên móng nhà: Tải trọng công trình là tổ hợp của nhiều tác động như trọng lượng công trình, khối lượng đồ nội thất trong nhà, tải trọng khác như con người, động đất… Đây là yếu tố rất quan trọng cần cân nhắc khi lựa chọn móng nhà. Ví dụ nhà càng nhiều tầng, tải trọng càng lớn hoặc nhà kết cấu bê tông cốt thép sẽ có tải trọng lớn hơn nhà tiền chế.

– Đặc điểm đất nền: Nền đất có thể là đất sét, cát, đất rời… rơi vào nhóm đất cứng, đất yếu với những đặc tính khác nhau. Để chọn được móng nhà, nhà thầu thi công thường phải khảo sát địa chất để tìm hiểu đặc điểm lớp đất nền, mực nước ngầm, loại đất, khả năng chịu tải…

– Kết cấu móng nhà của công trình lân cận: Bạn có thể tham khảo các công trình lân cận để lựa chọn giải pháp thi công móng phù hợp. Vì các công trình cùng một khu vực thường không có quá nhiều sự khác biệt về điều kiện địa chất.

Bạn có thể dựa vào hiện trạng móng nhà lân cận để tham khảo giải pháp móng phù hợp

5.  Cách tính chi phí xây dựng móng nhà

Chi phí làm móng nhà phụ thuộc vào:

– Diện tích làm móng: Thông thường, diện tích móng nhà được nhà thầu tính bằng 50 – 70% diện tích sàn tầng 1. Nếu nhà có tầng hầm, diện tích móng tính bằng 200% diện tích xây dựng.

– Đơn giá xây dựng theo khu vực: Tùy từng địa phương mà giá thi công phần thô (bao gồm chi phí làm móng nhà) sẽ dao động từ 3 – 5 triệu đồng. Đây là đơn giá bao gồm vật tư và nhân công.

– Đơn giá thay đổi theo từng loại móng:

Chi phí làm móng băng 1 phương = 50% x diện tích xây dựng x đơn giá xây thô

Chi phí làm móng băng 2 phương = 70% x diện tích xây dựng x đơn giá xây thô

Chi phí làm móng cọc = (250.000đ x số lượng cọc x chiều dài cọc) + (nhân công ép cọc: 15 – 20.000.000đ) + (hệ số đài móng: 0,2 x diện tích xây dựng x đơn giá xây thô)

Mỗi loại móng, mỗi địa phương sẽ có sự chênh lệch về chi phí làm móng nhà

>>> Xem thêm: “Dở khóc dở cười” khi xây nhà không có bản vẽ thiết kế

Móng Nhà Và Các Loại Móng Nhà Và Những Lưu Ý Cần Biết Trước

Móng nhà và các loại móng nhà? Trong kết cấu xây dựng những ngôi nhà biệt thự hay nhà phố, nhà ống thì hạng mục quan trọng nhất vẫn là móng Nhà. Nếu móng nhà không được thiết kế và thi công đảm bảo chất lượng an toàn. Thì ngôi nhà phố hoặc căn nhà biệt thự của bạn dễ dàng gặp phải tình trạng như là : nhà bị lún, nứt tường.

Nếu nghiêm trọng hơn nữa thì ngôi nhà đẹp của bạn có thể bị nghiêng, đổ sập. Và điều tất yếu, sự cố đó sẽ làm cho bạn thiệt hại về mọi mặt như : thời gian, công sức, tiền bạc và không may thì có thể gây tai nạn tới cả con người. 

Móng nhà và các loại móng nhà?

Chính vì vậy, việc bạn bắt tay ngay vào việc cập nhật thông tin liên quan tới móng nhà sẽ không bao giờ là dư thừa hay lãng phí thời gian cả đâu. Vì nó sẽ mang lại cho bạn và gia đình mình một cuộc sống bền vững, an toàn, yên tâm lâu dài.

ban ve mong don

Nội dung bài viết

I – Một Số Khái Niệm Cơ Bản Về Móng Nhà & Nền Móng

Và với bài viết Những lưu ý về các loại móng nhà cơ bản cho biệt thự & nhà phố được Kiến Tạo Việt tổng hợp gửi tới bạn đọc ngày hôm nay. Chúng tôi tin tưởng sẽ góp phần mang tới cho bạn một nền tảng cơ bản về kiến thức thiết kế và xây dựng móng nhà cho công trình biệt thự, nhà phố.

Để từ đó bạn có thể dễ dàng kết hợp làm việc cùng các Kiến Trúc Sư, Kỹ Sư xây dựng trong quá trình thiết kế và xây dựng ngôi nhà phố hoặc biệt thự của gia đình bạn trong tương lai không xa. Và trước tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về Móng Nhà trong thi công xây dựng. Xin mời các bạn cùng theo dõi !

⇒ Móng Nhà Là Gì ?

Móng Nhà hay còn gọi là Móng Nền – Đây là hạng mục có kết cấu kỹ thuật được thiết kế, thi công bằng chất liệu bê tông, cốt thép. Móng Nhà được thi công nằm ở vị trí dưới cùng của một công trình như: nhà phố, biệt thự, nhà vườn, nhà cao tầng, tòa nhà chung cư…v.v… Thiết Kế Móng Nhà là một hạng mục quan trọng nhất trong một căn nhà với nhiệm vụ chống đỡ trực tiếp tải trọng, lực đỡ toàn công trình nhà. Chính vì vậy, Móng Nhà phải đảm bảo được sự chắc chắn, bền vững, an toàn tuyệt đối cho công trình và cả người sử dụng…

mong nha la gi

→  Nền móng là gì?

Nền Móng chính là phần đất nằm bên dưới đáy của móng nhà. Do đó, phần Nền Móng sẽ phải chịu phần lớn hoặc toàn bộ tải trọng đè xuống của toàn bộ mẫu thiết kế biệt thự, nhà phố của bạn. Do đó khi thi công Nền Móng cần đảm bảo sự chắc chắn, ổn định thì móng nhà mới có thể vững chắc và đảm bảo an toàn cho công trình nhà đẹp của bạn được.

II – Tổng Hợp Các Loại Móng Nhà Cơ Bản Cho Biệt Thự & Nhà Phố

Người ta có thể có nhiều cách phân loại móng nhà khác nhau dựa trên từng tiêu chí. Mỗi cách phân loại sẽ giúp bạn hiểu thêm về kết cấu và kỹ thuật trong xây dựng. Để có thể lựa biết về các loại móng nhà cơ bản, mời bạn đọc tìm hiểu qua những cách chúng tôi tổng hợp sau.

Phân loại móng nhà theo phương pháp thi công và vật liệu xây dựng

Dựa vào quy mô của công trình, người ta có thể lựa chọn phương pháp thi công móng nhà phù hợp. Đó là sử dụng móng nông gồm 3 loại: móng đơn, móng băng, móng bè và móng sâu (móng cọc)

1 – Móng Đơn

Móng đơn hay móng cốc là loại móng có chi phí thi công rẻ tiền nhất, tiết kiệm nhất trong các loại móng. Tác dụng chịu lực của nó phục thuộc vào thành phần cấu tạo hoặc mác bê tông (nếu thi công dùng móng BTCT). Móng đơn được sử dụng phía dưới chân của cột nhà, cột sảnh, mố trụ…

cau tao mong don

Móng đơn nằm riêng lẻ trên mặt đất. Hình dạng của chúng có thể là vuông, chữ nhật, tám cạnh, tròn… Móng đơn có giới hạn chịu lực ở mức trung bình và thường được dùng khi sửa chữa cải tạo nhà nhỏ lẻ.

2 – Móng Băng

Đây là loại móng được dùng phổ biến trong các công trình dân dụng. Bởi vì chúng dễ thi công và giá thành thi công ở mức vừa phải. Đồng thời khả năng chịu lực, chịu lún của móng khá đồng đều.

Hình dạng của móng là dạng dải dài, liên kết với nhau chạy theo chân tường song song hoặc giao cắt tạo hình ô bàn cờ. Đối với nền đất yếu, lún không đuề thì ngoài việc đầm chặt đất thì người ta còn bố trí các khe lún chạy từ móng lên tới tường chắn mái.

cac loai mong bang

Chỉ nên dùng móng băng khi chiều rộng móng đối đa khoảng < 1,5m. Nếu lớn hơn 1,5m thì nên sử dụng các loại móng khác, ví dụ là móng bè để xây dựng nhà. Chú ý, nếu cấu tạo móng băng làm nhà không hợp lý thì có thể gây ra hiện tượng lún lệch nhiều hơn dùng móng đơn.

3 – Phân loại móng nhà theo vật liệu xây dựng

móng này là móng bản hoặc móng toàn diện. Cũng là một trong ba loại móng nông và được dùng ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nèn thấp. Móng bè cũng có thể được dùng khi có yêu cầu riêng như: dưới toàn bộ nhà có tầng hầm, kho, nhà bệ sinh, bể chưa nữa, hồ bơi… hoặc nhà cao tầng có kết cấu lún lệch không đều.

cau tao mong be

Kết cấu móng bè trải rộng trên toàn bộ diện tích xây dựng của công trình. Ưu điểm: tác dụng phân bố tải trọng đồng đều lên nền đất giúp giải tỏa sức nặng và tránh hiện tượng lún không đồng đều.

4 – Móng Cọc

Móng cọc là phương pháp thi công móng xuống tầng đất sâu. Tải trọng của công trình sẽ được truyền xuống tận lớp đất, sỏi đá cứng nằm ở dưới sâu. Cấu tạo móng gồm 2 phần là cọc và đài cọc. Phần cọc có thể đóng, hạ những cây cọc cỡ lớn xuống sâu. Nhờ đó mà làm tăng khả năng chịu lực lớn cho móng công trình.

coc be tong lam mong
Cọc bê tông cốt thép dùng làm móng

Cọc tre, cọc tràm ở Việt Nam đã được sử dụng từ xưa như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng nhà. Ngày nay thì cọc bê tông cốt thép là loại được sử dụng phổ biến và thông dụng nhất. Thi công móng cọc nhanh gọn và khả năng chịu tải cực tốt. Tuy nhiên cần kĩ thuật cao và trang thiết bị hiện đại.

Tùy theo vật liệu sử dụng làm móng nhà mà tên gọi của các loại móng cũng được hình thành. Cụ thể như:

5 – Móng nhà bằng gạch

Được cấu thành từ các loại gạch nung hoặc gạch không nung. Móng nhà loại này được sử dụng cho thiết kế nhà cấp 4 xây gạch, nhà tạm, công trình phụ có tải trọng nhỏ. Khuyến cáo những nơi có nền đất yếu, địa chất từng là ao, hồ, đầm ngập nước thì không nên xây móng nhà bằng gạch.

mong nha bang gach

6 – Xây nhà móng đá hộc

Sử dụng cho những công trình có quy mô lớn hoặc yêu cầu đặc biệt từ chủ đầu tư. Loại vật liệu này phù hợp với những nơi có nguồn nguyên liệu địa phương, dễ khai thác để giảm chi phí vận chuyển. Điển hình thường thấy xây móng nhà bằng đá ở các khu vực vùng núi.

7 – Móng nhà bằng gỗ

Thiết kế móng nhà loại này thường rất ít được lựa chọn. Đây là phương án dùng cọc tre hoặc cọc gỗ để gia cố trong trường hợp nền đất yếu. Trường hợp dùng làm móng cũng chỉ sử dụng khi đó là công trình nhà tạm, ít kiên cố và yêu cầu chi phí làm móng thấp.

8 – Móng nhà bằng bê tông và bê tông cốt thép

Đây là loại móng nhà có tính bền chắc nhất có thể áp dụng cho mọi loại địa hình và điều kiện địa chất. Móng được làm bằng bê tông cốt thép luôn có nhiều ưu việt về tuổi thọ, độ chịu lực, độ chắc chắn…. Loại móng bê tông không có cốt thép thì khả năng chịu lực giảm, tính bền chắc cũng thấp hơn nhiều so với bê tông cốt thép.

mong nha bang be tong cot thep

– Móng nhà hốn hợp

Là sự kết hợp của 2 hoặc nhiều loại vật liệu để phù hợp với yêu cầu thiết kế và chi phí đầu tư. Một trong cách nguyên vật liệu gần như chắc chắn dùng trong loại móng hỗ hợp này là bê tông.

Phân loại móng nhà theo kết cấu móng

Xét trên góc độ cách tạo nên nền móng thì có thể phân chia móng nhà thành 2 loại:

9 – Móng nhà đổ khối :

Đây là phương pháp chắc chắn hơn, có độ bền cao và được sử dụng rộng rãi trong thi công xây dựng. Loại móng này thường thấy là sự liên kết của các loại vật liệu: bê tông, bê tông cốt thép, đá hộc.

10 – Móng nhà dạng lắp ghép :

Là loại móng có thiết kế kết cấu có sẵn và khi thi công làm móng nhà sẽ lắp ghép lại thành hình khối mong muốn. Ưu điểm là thời gian thi công nhanh, độ bền cao. Tuy nhiên hạn chế là với điều kiện địa hình vận chuyển, lắp ghép không tốt sẽ khiến chi phí làm móng bị đội lên cao.

ban ve mong nha lap ghep
Bản vẽ mong nhà lắp ghép

11 – Phân loại móng theo đặc tính chịu tải trọng

– Móng nhà chịu tải trọng tĩnh

Loại móng này áp dụng cho các công trình nhà ống, nhà phố, thiết kế biệt thự, trường học… các công trình dân dụng và công nghiệp ít có sự biến động trong địa chất.

– Móng nhà chịu tải trọng động

Kết cấu móng loại này đặc trưng áp dụng cho các công trình chịu tải trọng lớn, tính giao động cao như: móng nhà cao tầng, công trình cấu, trục cầu. Thi công móng có độ chịu tải trọng tốt nhưng chi phí rất cao nên không phù hợp trong xây dựng nhà dân dụng.

III – Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn móng nhà

Để dễ dàng hơn trong việc hình dung và lựa chọn loại móng nhà phù hợp, các chủ đầu tư cần quan tâm đến một số yếu tố sau:

Móng nhà và các loại móng nhà?

1 – Tải trọng công trình lên móng nhà

Đây là yếu tố đầu tiên cần xem xét. Tải trọng công trình truyền xuống móng sẽ là tổ hợp của nhiều tác động bao gồm: trọng lượng của công trình, khối lượng đồ nội thất và tải trọng khác như: con người, gió, động đất…

tải trọng công trình ảnh hưởng lên móng nhà

Quan trọng nhất vẫn là tải trọng của công trình (số tầng vao và vật liệu xây dựng). Số tầng nhà càng nhiều thì tải trọng càng lớn. Cùng với đó, nhà có kết cấu bê tông cốt thép sẽ có tác động lớn hơn nhà xây gạch hoặc kết cấu thép lắp ghép.

2 – Đặc điểm của nền đất xây dựng công trình

Đất tại khu vực xây dựng công trình có thể là một trong các loại: đất sét, đất cát, đất rời… Mỗi loại đất có đặc tính khác nhau. Vì thế quá trình khảo sát địa chất cần được tiến hành để tìm hiểu đặc điểm của lớp đất nền, cao dộ mực nước ngầm, chiều dày lớp đất và loại đất. Đặc biệt là khả năng chịu tải của nền đất theo độ sâu. Các công trình quy mô càng lớn thì công tác khảo sát càng phải được tính toán cẩn thận.

3 – Kết cấu móng nhà của các công trình lân cận

Việc lựa chọn phương án làm móng nhà loại nào cũng có thể dựa vào các công trình lân cận có đặc điểm kết cấu tương đồng. Nếu các công trình được xây dựng trong một khu vực có điều kiện địa chất giống nhau, kiểu dáng và kết cấu cũng không có nhiều khác biệt thì bạn hoàn toàn có thể tham khảo giải pháp thi công móng của công trình đã xây dựng trước đó để áp dụng cho công trình dự kiến xây tiếp theo của mình.

lam mong nha pho

4 – Chi phí làm móng nhà hết bao nhiêu?

Để có được chi phí làm móng nhà chính xác thì trước hết chủ đầu tư cần xác định :

– Diện tích làm móng nhà: phần diện tích này được tính dựa vào diện tích xây dựng. Thông thường, diện tích xây dựng móng nhà sẽ dao động từ 50 – 70% diện tích xây dựng sàn tầng 1. Ngoài ra, nếu công trình có tầng hầm thì diện tích móng sẽ tính bằng 200% diện tích xây dựng.

– Đơn giá xây dựng trong khu vực mình sinh sống: Đây là yếu tố then chốt quyết định sát nhất chi phí làm móng nhà là bao nhiêu tiền. Đây là phần đơn giá bao gồm vật tư và nhân công để hoàn thiện phần móng. Tùy từng đặc điểm của mỗi vùng miền mà đơn giá xây dựng phần thô (ĐGXDPT) có thể giao động trong khoảng từ 3-5 triệu đồng/m2.

thi cong mong nha

Công thức tính chi phí xây dựng móng nhà đơn giản nhất. Đây là cách tính đơn giản nhất mà bạn có thể tham khảo để tính toán gần đúng nhất với chi phí thi công cho một số loại móng nhất định.

  • Chi phí làm móng băng 1 phương = 50% * diện tích xây dựng * ĐGXDPT
  • Chi phí làm móng băng 2 phương = 70% * diện tích xây dựng * ĐGXDPT
  • Chi phí làm móng cọc = (250.000đ * số lượng cọc * chiều dài cọc) + (nhân công ép cọc: 15-20.000.000đ) + (hệ số đài móng: 0.2 * diện tích xây dựng * ĐGXDPT)

IV – Quy trình thi công móng nhà chuẩn

Về cơ bản, quá trình thi công các loại móng có khá nhiều điểm tương đồng. Tuy nhiên, mỗi loại móng nhà khác nhau: móng băng, móng bè, móng cọc… lại có những yêu cầu và kĩ thuật riêng. Dưới đây sẽ là quy trình tiêu chuẩn để thi công các loại móng nhà đúng kỹ thuật và đạt được sự bền chắc.

1 – Thi công móng băng trong xây dựng nhà ở

Quy trình làm móng băng cũng không quá phức tạp. Thực tế loại móng này cũng được sử dụng rất phổ biến. Vậy nên dưới đây là 6 bước cơ bản để hoàn thiện móng băng mà bạn nên biết.

  • Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng và nguyên vật liệu
  • Bước 2: Đào đất hố móng theo bản vẽ và làm phẳng mặt hố
  • Bước 3: Bố trí thép móng băng
  • Bước 4: Ghép cốt pha móng
  • Bước 5: Đổ bê tông móng băng
  • Bước 6: Tháo cốt pha và nghiệm thu phần móng

2 – Làm móng bè gồm những bước nào

Thiết kế móng bè cho công trình dân dụng là kiểu kết cấu móng nhà trên nền đất dễ bị sụt lún, địa hình yếu và đọng nước. Sau khi chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, mặt bằng, nhân công thì sẽ tiến hành thi công móng theo các bước sau đây:

  • Bước 1: Giác móng theo các kích thước trong bản vẽ thiết kế
  • Bước 2: Đào đất hố móng
  • Bước 3: Xây tường móng
  • Bước 4: Bố trí thép móng bè
  • Bước 5: Đổ bê tông giằng móng
  • Bước 6: Nghiệm thu và bảo dưỡng bê tông

3 – Quy trình thi công móng cọc tiêu chuẩn

Giải pháp này luôn đạt sự tối ưu cho nề đất yếu và những công trình tải trọng lớn. Với những ngôi nhà từ 2 tầng trở lên thì việc ép cọc bê tông sẽ gồm những bước sau:

  • Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ, chuẩn bị: mặt bằng, nguyên vật liệu và nhân công
  • Bước 2: Sử dụng các thiết bị hỗ trợ để đóng (ép) cọc xuống nền đất.
  • Bước 3: Đào hố móng xung quanh phần cọc đã ép xuống theo kích thước trong bản vẽ. Vệ sinh và giữ hố móng được sạch sẽ, khô ráo và không ngập nước.
  • Bước 4: Cắt đầu cọc và bố trí thép móng
  • Bước 5: Ghép cốt pha
  • Bước 6: Đổ bê tông móng cọc
  • Bước 7: Tháo cốt pha và bảo dưỡng móng

Có thể tháo cốt pha sau 1-2 ngày bê tông đã đông cứng. Tiến hành bảo dưỡng bằng cách phun tưới nước lên bê tông. Tưới đẫm nước để tránh nứt bê tông nếu thời tiết quá khô nóng.

V – Một số sai lầm thường gặp khi làm móng

Trong quá trình thi công nền móng rất dễ mắc phải các sai lầm làm ảnh hưởng đến kết cấu và thẩm mĩ của công trình kiến trúc. Điển hình có thể kể đến như:

  • Khảo sát địa chất không kĩ hoặc kỹ sư khảo sát thiếu chuyên môn. Việc tính toán đến các điều kiện địa chất không đầy đủ sẽ có thể dẫn đến công trình có kết cấu móng không phù hợp, mất an toàn, mất thời gian và lãng phí.
  • Bản vẽ thiết kế móng nhà không phù hợp sẽ dễ xảy ra các sự cố về tải trọng hoặc dư thừa vật tư không cần thiết.
ban ve mat bang ket cau mong nha
  • Lựa chọn sai vật liệu làm móng nhà. Yếu tố giá thành không phải là yếu tố quan trọng nhất để gia chủ lựa chọn loại vật liệu. Móng của mỗi công trình luôn phải được đề cao tính bền chắc. Vật liệu được lựa chọn sẽ phù hợp với biện pháp thi công. Việc tối ưu giá vật liệu là điều càng tốt để cắt giảm chi phí.
  • Thợ thi công xây dựng không đảm bảo. Những người thợ có tay nghề tốt, chuyên môn cao sẽ giúp đảm bảo việc thi công đúng bản vẽ, đúng tiến độ và đạt tính thẩm mỹ cũng như sự an toàn. Bất cứ sự sơ suất, cẩu thả, thiếu kinh nghiệm cũng có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường về sau.

VI – Lưu ý làm móng nhà quan trọng

Thực tế đã chỉ ra việc làm móng nhà là công tác quan trọng nhất. Dưới đây sẽ là một số kinh nghiệm để các gia chủ và nhà thầu xây dựng tham khảo. Trong quá trình thi công thực tế cũng cần linh hoạt áp dụng để công trình đảm bảo độ an toàn.

1. Chọn loại móng nhà phù hợp

Loại móng nhà mà chủ đầu tư lựa chọn sẽ có sự liên quan chặt chẽ đến độ kiên cố của công trình xây dựng. Việc lựa chọn móng sẽ được quyết định sau khi quá trình khảo sát địa chất nền đất kết thúc. Quá trình khải sát cần xác định rõ các nội dung sau:

  • Chiều dày và đặc điểm của lớp đất mặt
  • Đặc điểm địa chất của các tầng lớp đất sâu
  • Đánh giá khả năng chịu tải của nền đất
  • Các mạch nước ngầm (nếu có) và đặc tính sinh hóa trong đất
  • Đánh giá tác động môi trường
nen chon loai mong nha nao

Lựa chọn sai loại móng nhà có thể gây lãng phí, giảm chất lượng và mất an toàn cho công trình. Đồng thời công tác khắc phục hậu quả, sửa chữa có thể rất phức tạp về sau.

2. Chọn độ sâu thi công móng nhà

Độ sâu chôn móng sẽ phụ thuộc vào địa hình, thủy văn, khả năng thi công móng… Khi chọn độ sâu hợp lý sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí thi công và hoàn thiện.

  • Nếu nhà làm sở khu vực sườn dốc thì đáy móng phải nằm ngang. Khi chuyển cao độ có thể thi công giật cấp móng để tối ưu chi phí.
  • Trường hợp nhà xây tầng hầm thì đáy móng phải cách sàn tầng hầm ít nhất là 0,5m. Mặt trên của móng phải nằm dưới sàn của hầm.
  • Tải trọng công trình càng lớn thì yêu cầu móng phải chôn sâu để giảm diện tích đáy móng và hạn chế tối đa sụt, lún.
  • Nếu công trình chịu tải trọng ngang, momen uốn lớn thì thi công móng nhà cần đảm bảo đủ độ chôn sâu để chống tình trạng trượt, lật.
dao mong nha co do sau phu hop

3. Thi công móng nhà trên nền đất yếu

– Cách nhận biết đất có địa chất nền yếu :

  • Việc nhận biết được nền đất yếu giúp việc phân tích lựa chọn loại móng làm nhà được chính xác hơn. Cách nhận biết là dựa vào các các yếu tố sau:
  • + Định tính: nhìn chung các nền đất cấu thành từ quá trình bồi đắp được xem là có địa chất nền yếu. Ví dụ như: khu vực đất cát ven sông; khu vực ao hồ, đầm lầy; đất ruộng; đất than bùn; đất cát chảy…
  • + Định lượng: hệ số rỗng, độ ẩm, độ bão hòa, sức chịu tải, hệ số nén, độ biến dạng… Các chỉ tiêu sẽ được kiểm tra dựa trên việc đo dạc, lấy mẫu phân tích và làm thí nghiệm.
lam mong nha tren nen dat yeu

– Yếu tố ảnh hưởng khi làm móng nhà trên nền đất yếu

Làm nhà nói chung trên nền đất yếu luôn yêu cầu kĩ thuật khó và phức tạp hơn. Điều quan trọng là luôn phải đảm bảo để tăng khả năng chịu tải để móng nhà đạt đủ độ vững chắc, không bị nghiêng, lún, lệch…

Nền đất yếu sẽ kéo theo chi phí làm móng nhà cao hơn do những yêu cầu về gia cố và kĩ thuật thi công khó hơn.

– Giải pháp xử lý làm móng với nền đất yếu

Các giải pháp thi công cho nền đất yếu sẽ liên quan trực tiếp đến xử lý kết cấu công trình và xử lý đất nền. Cụ thể bao gồm một số giải pháp

  1. Thay nền đất khác: tốn kém về chi phí và thời gian
  2. Phương pháp cơ học: làm chặt nền bằng đầm chấn động, dùng lưới cơ học, vải địa, đệm cát…
  3. Phương pháp nhiệt học: sử dụng khí nóng có nhiệt độ trên 800 độ C để làm thay đổi các đặc tính lý hóa trong nền đất. Chỉ áp dụng đối với đất sét và đất cát mịn.
  4. Phương pháp thủy lực: dùng cọc thấm, lưới thấm, vật liệu composite, bơm chân không và điện thẩm
  5. Ưu tiên sử dụng phương pháp làm móng cọc hoặc móng bè.
thi cong mong coc tren nen dat yeu

4. Chọn vật liệu làm móng nhà

Các công trình nhà cấp 4, nhà 2 tầng, 3 tầng… sẽ có sự khác nhau trong việc chọn vật liệu làm móng nhà. Chủ đầu tư cần quan tâm sát sao trong việc lựa chọn vật liệu, giám sát nhà thầu trong quá trình thi công móng. Đừng tham chọn các loại vật liệu giá rẻ mà làm ảnh hưởng đến độ bền và an toàn của cả công trình.

Quá trình thi công kiểu truyền thống bê tông tự trộn là sự kết hợp từ các vật liệu: xi măng, cát, đá, nước với tỉ lệ nhất định. Tuy nhiên hiện nay với sự xuất hiện của bê tông tươi – bê tông trộn sẵn thì quá trình thi công sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Điều chủ đẩu tư cần quan tâm chỉ là lựa chọn được đơn vị cung cấp uy tín.

5. Dọn dẹp và vệ sinh hố móng

Để đảm bảo được sự liên kết của các loại vật liệu đạt hiệu quả thì trước khi thi công móng cần dọn dẹp và vệ sinh hố móng sạch sẽ. Điều này nhiều người thường khá chủ quan. Tuy nhiên sự cẩn thận trong công tác này sẽ đảm bảo tốt các yêu cầu trong thi công và độ chắc chắn của công trình.

don dep ho mong

6. Tính toán vị trí của các lỗ kĩ thuật

Hầu hết các công trình đều cần có hệ thống đường dây đường ống kĩ thuật như: điện, nước, dây cáp… Nếu thuê các đơn vị thiết kế thì trong các bản vẽ kỹ thuật sẽ thể hiện được vị trí của các đường dây, đường ống cơ bản. Khi thi công làm móng nhà chỉ cần chừa lại các lỗ kỹ thuật đó theo đúng bản vẽ là đạt yêu cầu. Tỉ lệ sai sót sẽ thấp và tránh được việc đục phá tốn kém chi phí.

Nếu như các đường ống cấp thoát nước bố trí đặt dưới đáy móng thì cần lấp đầy lỗ kỹ thuật bằng sỏi, đá, cát và đẩm thật chặt. Không để đế móng bê tông đè trực tiếp lên đường ống và làm vỡ đường ống dẫn nước.

7. Đào móng khi trời mưa

Việt Nam có thời tiết nóng ấm, mưa nhiều. Vào mùa mưa, thời tiết có thể mưa đế vài ngày gây khó khăn cho việc đào xúc. Trong quá trình chọn ngày đào móng, gia chủ cần tránh điều kiện thời tiết này. Nếu trường hợp gặp phải ngày mưa gió kéo dài thì nên có phương án thay đổi ngày động thổ.

dao mong nha
Nên đào móng nhà vào ngày nắng đẹp, tạnh ráo

Nếu gia chủ vẫn muốn đào móng đúng ngày đẹp đã chọn hoặc trong quá trình đào gặp trời mưa thì cần lưu ý những điều sau :

  • Kiểm tra và khơi thông đường thoát nước, tránh nước bị ứ đọng
  • Chuẩn bị một số tấm bạt che khổ lớn để phòng. Khi trời mưa thì căng lên che vào khu vực đào móng để tránh việc sạt lở và nước đọng
  • Chỉ thi công nếu trường hợp mưa nhỏ, mưa lớn nên tạm dừng mọi hoạt động thi công
  • Trong quá trình đổ bê tông gặp trời mưa lớn thì phải có biện pháp che chắn khu vực đang thi công dở dang. Khi trời tạnh mưa thì cũng phải chờ bê tông cũ khô mới thi công tiếp để đảm bảo độ kết dính của vật liệu.

8. Thi công móng nhà liền kề, nhà phố

Đặc điểm thi công các mẫu thiết kế nhà phố, nhà liền kề là những ngôi nhà ở những vị trí rất gần nhau hoặc ngay sát vách. Trước khi thi công cần nghiên cứu kĩ phần chân móng của những nhà bên cạnh để không làm ảnh hưởng tới chúng.

Trong quá trình thi công móng cần chú ý đảm bảo chính xác thực hiện đúng kĩ thuật, giám sát thi công chặt chẽ và quá trình thực hiện đúng theo bản vẽ yêu cầu.

Trường hợp thi công trong các khu phố cũ cần tính toán và chống đỡ những ngôi nhà bên cạnh nếu biện pháp thi công móng có thể gây ra sụt, lún tạm thời.

Thi công móng nhà liền kề

9. Lựa chọn đơn vị thi công chuyên nghiệp, uy tín

Xây nhà là việc quan trọng nên không thể giao phó cho những đội thợ thiếu kinh nghiệm. Việc xây dựng luôn đòi hỏi tay nghề có trình độ cao. Vì thế gia chủ có thể tham khảo qua bạn bè, người thân hoặc những người đã có nhiều kinh nghiệm để có thể chọn ra nhà thầu xây dựng chuyên nghiệp và uy tín.

CÁC LOẠI MÓNG NHÀ CƠ BẢN

Một cái cây có thể đứng vững trước giông bão nhờ vào bộ rễ của nó. Tương tự như vậy, một ngôi nhà sẽ chẳng thể vững vàng nếu thiếu đi hệ thống móng. Sau đây là một số loại móng thường dùng trong xây dựng nhà dân mà bạn cần biết.

Móng, hay nền móng, là hạng mục xây dựng nằm phía dưới cùng của một công trình. Chức năng chính của móng là nhận toàn bộ tải trọng tĩnh, động của công trình truyền xuống và sau đó phân phối tải trọng đó xuống nền đất.Một công trình được đánh giá là bền vững, ngoài các yếu tố về môi trường và sức khỏe con người, thì tuổi thọ của nó được quyết định rất nhiều bởi chất lượng nền đất và nền móng.Trong hạng mục xây dựng dân dụng, móng nhà chiếm một tỷ lệ phần trăm chi phí khá lớn, vậy bạn cần trang bị những kiến thức cơ bản như thế nào về hạng mục xây dựng này? Sau đây là một số loại móng thông dụng nhất mà bạn nên biết.
1. Móng đơnMóng đơn là loại móng rẻ tiền nhất, tác dụng chịu lực tùy thuộc vào thành phần cấu tạo và mác bê tông ( nếu dùng loại móng bê tông cốt thép ). Móng đơn thường đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau. Ta thường thấy móng đơn được sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện hay mố trụ cầu.
Móng đơn nằm riêng lẻ, mặt bằng có thể hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn… tùy thuộc vào tác dụng chịu lực của nó. Móng đơn có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp và thường được sử dụng để cải tạo, gia cố hoặc xây dựng những công trình có tải trọng không lớn.
Cấu tạo của móng đơn bê tông cốt thép có mặt bằng đế móng hình chữ nhật.
2. Móng băngĐây là loại móng hay dùng trong các công trình dân dụng bởi giá thành vừa phải cùng độ lún đồng đều của nó.Móng băng thường là một dải dài, liến kết với nhau chạy theo chân tường hoặc có sự giao cắt. Đối với những nền đất yếu, độ lún không đều, ngoài việc đầm đất cho chặt người ta còn bố trí các khe lún chạy từ móng băng lên tới tường chắn mái.
Hình ảnh móng băng.
Để thi công móng băng, người ta thường đào móng quanh khuôn viên công trình hoặc đào móng song song với nhau trong khuôn viên đó.
Hình ảnh thi công móng băng ngoài công trường.
Móng băng thường dùng là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.
3. Móng bèĐối với những khi vực có nền đất yếu hoặc có nước nguy cơ lún không đều. Ngoài việc đầm chặt và bổ sung cát, các kỹ sư còn dùng móng bè để khắc phục nhược điểm này.Mòng bè được trải rộng lên khắp bề mặt nền đất, các cột móng có thể theo dại dải, ca rô hay đơn lẻ. Ưu điểm của loại móng này là tác dụng phân bố đồng đều tài trọng của công trình lên nền đất, giúp giải tỏa sức nặng và tránh hiện tượng lún không đồng đều.
Hình ảnh thi công móng băng trên công trường
4. Móng cọcĐể đặt móng xuyên qua các tầng đất yếu, đến được tầng đất cứng. Chúng ta có thể dùng móng cọc.Gồm cọc và đài cọc. Có thể là cọc tre, cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép. Móng cọc có ưu điểm là thi công nhanh gọn, khả năng chịu tải cực tốt cùng giá thành hợp lý.
Hình ảnh cọc móng được đúc sẵn ở nhà xưởng
Sau khi đóng cọc và đào hố. Người thợ sẽ tiến hành đổ bê tông lót
Kiểm tra độ sâu hố móng rồi tiến hành đổ bê tông và cắt đầu cọc.
Công đoạn ghép cốp pha móng cọc.
Công đoạn cuối cùng là che chăn, bảo dưỡng và chờ thời gian cho bê tông cứng đạt chuẩn của móng.
Trên đây là 4 loại móng thông dụng nhất thường được sử dụng cho các công trình dân dụng. Tùy vào điều kiện địa chất, nhau cầu và hạn mức kinh phí, bạn hãy lựa chọn loại móng phù hợp với mình nhất!
là một bộ phận quan trọng, nó chịu tải trọng toàn bộ công trình và truyền tải trọng đó phân tán xuống nền. Vậy các loại móng nhà dân dụng phổ biến hiện nay là gì? Và làm sao để biết ngôi nhà của mình dùng loại móng nào?
Đất Thủ xin gửi đến anh chị gia chủ thông tin qua bài viết các loại móng nhà phổ biến trong xây dựng hiện nay.
Các Loại Móng Nhà Trong Xây Dựng ?
Dựa theo các tiêu chí khác nhau sẽ có nhiều cách phân loại móng khác nhau:
Theo vật liệu làm móng: móng gạch đá, móng bê tông, bê tông cốt thép.
Theo đặc điểm làm việc của móng: đối với móng nông, có thể phân chia thành móng cứng, móng mềm; đối với móng cọc, phân chia thành móng cọc đài cao, đài thấp.
Theo công nghệ thi công móng: móng lắp ghép, móng đổ tại chỗ, móng bán lắp ghép.
Hiện nay, đa số các đơn vị xây dựng dựa theo tiêu chí chiều sâu đặt móng, chia thành: móng nông và móng sâu.
Các Loại Móng Nhà Phổ Biến Trong Xây Dựng
Xem thêm: Các Loại Móng Nhà 2 Tầng Phổ Biến Và Lưu Ý Quan Trọng Khi Thi Công
Móng nông là gì ?
Móng nông là 1 trong các loại móng nhà khá phổ biến ở Việt Nam, thường được sử dụng cho các công trình có quy mô vừa và nhỏ. Móng nông tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng. Hay nói cách khác, khả năng ổn định về sức chịu tải và biến dạng của lớp đất này quyết định tới sự ổn định của công trình.
Móng nông thường được xây dựng bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông vào bên trong để tạo ra một cọc bê tông chắc chắn để nắm giữ và chịu tải trọng của công trình. Tuy nhiên, để tăng khả năng chịu tải của móng nông, các kỹ sư thường sử dụng nhiều loại móng nông khác nhau và được nhận dạng bằng 2 cách:
Theo hình dạng: Móng nông gồm các loại: móng đơn, móng kết hợp, móng băng, móng bè, móng hộp…
Theo đặc điểm làm việc của móng: Dựa theo đặc điểm làm việc của móng, gồm móng cứng, móng mềm.
Các Loại Móng Nhà Phổ Biến Trong Xây Dựng
Ngoài ra, móng nông cũng có thể được phân loại theo đặc điểm làm việc của chúng, bao gồm móng cứng và móng mềm. Móng cứng có khả năng chịu tải lớn hơn và thường được sử dụng cho các công trình có tải trọng cao hơn, trong khi móng mềm thường được sử dụng cho các công trình có tải trọng nhẹ và độ dẻo của đất xung quanh cao.
Móng nông
Móng sâu là gì ?
Móng sâu là loại móng nhà được sử dụng khi phương án móng nông không đáp ứng được về mặt kỹ thuật hoặc khi đất xây dựng có tính chất yếu và không đủ sức chịu tải để xây dựng móng nông. Các loại móng sâu thường được xây dựng dưới lòng đất, giúp tăng độ ổn định và sức chịu tải của công trình.
Móng sâu phân loại theo phương pháp thi công gồm có cọc khoan nhồi và cọc đúc sẵn:
Cọc khoan nhồi: được thi công trực tiếp trên công trường bằng cách sử dụng thiết bị khoan và bơm bê tông vào lỗ khoan để tạo thành cọc.
Cọc đúc sẵn: được sản xuất tại nhà máy và sau đó được đưa đến công trường để lắp đặt vào vị trí cần thiết.
Móng cọc ép
* Móng cọc ép
Móng sâu
* Móng cọc khoan nhồi
Móng cốc là gì
Móng cốc (hay còn gọi là móng bè, móng băng) là một loại móng nhà được sử dụng trong xây dựng để chống lại sự lún sụt, đảm bảo sự ổn định và chịu được tải trọng của công trình.
Thường được xây dựng bằng cách đào rãnh sâu xuống đất và sau đó lắp đặt các cọc đứng song song nhau trong rãnh. Các cọc này thường được làm bằng bê tông cốt thép hoặc thép, và chúng có thể được liên kết bằng đai cốc hoặc bê tông cốt thép để tạo thành một hệ thống cốt cứng.
Móng cốc được sử dụng để truyền tải tải trọng từ công trình xuống lớp đất chịu tải. Nó phân tán tải trọng ra nhiều điểm, giúp giảm áp lực lên mặt đất và ngăn chặn lún sụt không đều của công trình. Nó thường được sử dụng trong xây dựng nhà ở, nhà công nghiệp, cầu, và các công trình có tải trọng lớn hoặc yêu cầu độ ổn định cao. Việc thiết kế và xây dựng móng cốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại đất, tải trọng, và yêu cầu kỹ thuật của công trình cụ thể.
Bí Quyết Chọn Móng Nhà Phù Hợp Với Mỗi Công Trình?
Trong giai đoạn làm móng, một trong số các câu hỏi quý gia chủ thường hỏi Đất Thủ là “Tại sao lại chọn móng này?” “Sao móng nhà anh đào sâu vậy?”
Cốt yếu để trả lời cho hai câu hỏi trên có ba yếu tố quan trọng:
Tải trọng công trình tác dụng xuống móng
Điều kiện địa chất, thủy văn của khu vực xây dựng công trình
Đặc điểm thời tiết, khí hậu của khu vực.
Từ ba yếu tố trên, tiếp tục với những kiến thức chuyên môn, quy trình kỹ thuật:
Xác định cường độ tính toán của đất nền;
Xác định kích thước sơ bộ của đế móng và kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng;
Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu;
Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất;
Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ hai;
Tính toán độ bền và cấu tạo móng;
Từ đó các Kỹ sư sẽ lựa chọn phương án thi công móng chính xác nhất cho từng công trình cụ thể.
Các Loại Móng Nhà Phổ Biến Trong Xây Dựng
Với công trình nhà ở dân dụng có diện tích sàn xây dựng >250m2 hoặc từ 3 tầng trở lên – theo Thông tư số 39/2009 TT-BXD cần khảo sát địa chất trước khi làm móng.
Các Sai Lầm Thường Gặp Phải Trong Việc Lựa Chọn Móng Nhà
Móng nhà là một trong những phần quan trọng nhất trong quá trình xây dựng một công trình. Móng nhà giúp cho công trình có thể chịu được tải trọng và giữ được độ ổn định, đồng thời còn giúp cho việc bảo vệ môi trường xung quanh khu vực xây dựng. Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế và xây dựng móng nhà, có rất nhiều sai lầm thường gặp mà không phải ai cũng biết đến. Và để tránh những sai lầm đó, dưới đây là một số thông tin mà anh chị nên chú ý trước khi lựa chọn móng nhà cho mình.
Thiết kế sai tải trọng và tính toán móng không đúng cách
Thiết kế móng nhà là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng công trình, đặc biệt là đối với các công trình có quy mô lớn hoặc có yêu cầu đặc biệt về độ bền và độ an toàn. Thiết kế móng nhà phải được thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy định của ngành xây dựng, bao gồm cả việc tính toán tải trọng và lựa chọn vật liệu phù hợp.
Tuy nhiên, nhiều chủ đầu tư hay nhà thầu không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu này, dẫn đến thiết kế móng nhà không đúng cách. Khi thiết kế móng nhà không đáp ứng được yêu cầu về tải trọng, độ bền và độ an toàn, có thể xảy ra tình trạng móng nhà bị sụp đổ hoặc bị biến dạng, gây nguy hiểm cho người dân và môi trường xung quanh.
Lựa chọn vật liệu kém chất lượng cho móng nhà
Lựa chọn vật liệu kém chất lượng trong xây dựng móng nhà không chỉ ảnh hưởng đến độ bền và độ an toàn của công trình, mà còn làm giảm hiệu suất sử dụng của móng nhà. Vật liệu kém chất lượng có thể bị phá hủy nhanh chóng hoặc bị mục nát khi tiếp xúc với đất, nước và các yếu tố môi trường khác.
Không tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn trong thiết kế và xây dựng móng nhà
Các quy định và tiêu chuẩn trong thiết kế và xây dựng móng nhà được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho công trình và môi trường xung quanh. Tuy nhiên, trong quá trình thi công, nhiều chủ đầu tư và thầu xây dựng không tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn này mà vẫn tiến hành xây dựng, từ đó dẫn đến các rủi ro về an toàn, sự cố trong quá trình thi công và sử dụng, gây hậu quả nghiêm trọng cho cả công trình và người dân xung quanh.
Một số quy định và tiêu chuẩn phổ biến trong thiết kế và xây dựng móng nhà bao gồm quy chuẩn thi công móng, tiêu chuẩn vật liệu xây dựng, quy chuẩn về bảo vệ môi trường, quy định về an toàn lao động, v.v.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn và chất lượng cho công trình, anh chị cần phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra định kỳ để phát hiện và khắc phục các sai sót trong quá trình xây dựng. Điều này giúp đảm bảo an toàn và chất lượng cho công trình và môi trường xung quanh.
Đặc Điểm Các Loại Móng Nhà Dân Dụng Phổ Biến Hiện Nay
Để dễ dàng phân biệt được những loại móng nhà trong quá trình xây dựng, dưới đây là một số những đặc điểm nhận dạng Đất Thủ xin giới thiệu đến anh chị:
Đặc điểm của móng đơn
Móng đơn thường được làm dưới cột nhà, tháp nước, trụ điện, trụ cầu nhỏ… Móng có thể dưới cột gỗ, cột gạch đá hoặc bê tông cốt thép. Móng đơn có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp. Trong các loại móng nhà dân dụng thì móng đơn có chi phí xây dựng tiết kiệm nhất. Và đây là loại móng nhà thường dùng khi xây dựng nhà nhỏ lẻ.
Các Loại Móng Nhà Phổ Biến Trong Xây Dựng
* Móng đơn ngoài công trình thực tế
Đặc điểm của móng kết hợp dưới hai cột
Móng kết hợp được cấu tạo dưới hai cột. Sử dụng khi móng đơn dưới cột có kích thước lớn, các móng có thể chồng lên nhau như các cột ở hàng lang hoặc những vị trí có lưới cột gần nhau. Tùy theo đặc điểm của tải trọng và khoảng cách giữa các cột, móng có thể chịu nén hoặc đồng thời chịu uốn.
Đặc điểm của móng băng
Thi công móng băng thực tế
* Móng băng ngoài công trình thực tế
Khi móng đơn dưới cột hoặc móng kết hợp có kích thước lớn, có thể sử dụng phương án móng băng. Móng băng thường được làm dưới tường nhà, dưới dãy cột (thường là từ ba cột trở lên), dưới tường chắn. Khi móng băng dưới dãy cột theo một phương không đảm bảo điều kiện biến dạng hoặc chưa đủ sức chịu tải thì làm móng băng theo hai phương, móng này còn gọi là móng băng giao thoa. Móng băng có ưu điểm là giảm bớt sự lún không đều, tăng độ cứng của công trình đặc biệt là móng băng giao thoa. Các loại móng băng trong xây dựng nhà có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.
Đặc điểm và cấu tạo của móng bè
Là móng bê tông cốt thép đổ liền khối dưới toàn bộ công trình hoặc dưới đơn nguyên. Móng bè được được dùng ở những nơi nền đất yếu. Móng bè còn được sử dụng phổ biến ở những công trình xây dựng nhà cao tầng có kết cấu chịu lực cao. Nếu công trình xây dựng có tầng hầm, kho bãi thì lựa chọn móng bè là giải pháp thích hợp nhất.
Đặc điểm của móng cọc
Móng cọc là một trong các loại móng nhà được sử dụng khi nền đất dưới đáy móng quá yếu, không đủ sức tiếp thu tải trọng công trình. Lúc này cọc sẽ truyền tải trọng từ đáy móng xuống các lớp đất tốt hơn ở bên dưới. Móng cọc là một trong những loại móng được sử dụng rất rộng rãi do có nhiều ưu điểm so với những loại móng khác như: khả năng chịu tải cao; tiết kiệm vật liệu xây dựng; giảm khối lượng thi công công tác đất, có thể áp dụng cơ giới và các công nghệ tiên tiến để thi công…
Thi công móng cọc ngoài công trình thực tế
* Thi công móng cọc ngoài công trình thực tế
Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng không phải trong trường hợp nào dùng móng cọc cũng mang lại hiệu quả tốt, mà ngược lại có khi ứng dụng không đúng chỗ có thể gây ra lãng phí và nguy hiểm đối với công trình (trường hợp lớp đất bên trên là tốt, khi đóng cọc sẽ phá vỡ kết cấu của lớp đất này và phát sinh biến dạng phụ cho lớp đất bên dưới; hoặc trường hợp lớp đất yếu có chiều dày lớn mà bên dưới không có lớp đất chịu lực tốt…)
Một Số Phương Pháp Khảo Sát Địa Chất Trước Khi Xây Dựng Móng Nhà
Khảo sát địa chất trước khi xây dựng móng nhà là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng, giúp đánh giá chính xác đặc tính địa chất và cung cấp thông tin để thiết kế và xây dựng móng nhà một cách an toàn và hiệu quả.
Có nhiều phương pháp khảo sát địa chất được sử dụng để đo đạc, phân tích và đánh giá đặc tính địa chất của khu vực xây dựng. Dưới đây là một số nhưng phương pháp mà anh chị có thể tham khảo để đưa ra những gợi ý cho các đơn vị thi công nhà.
Phương pháp đo đạc và phân tích đất và nước ngầm
Phương pháp này đo đạc các thông số của đất và nước ngầm, bao gồm độ đàn hồi, độ cứng, độ bền, độ ẩm và độ dẫn điện, để đánh giá tính chất của đất và nước ngầm trong khu vực xây dựng. Từ đó, các kết quả này được phân tích để xác định tính chất và khả năng ổn định của mặt đất, đặc biệt là trong trường hợp đất sét hoặc đất có nước ngầm cao.
Phương pháp khoan mỏ địa chất
Phương pháp này sử dụng thiết bị khoan mỏ để lấy mẫu đất và đá từ trong lòng đất và phân tích các đặc tính của chúng. Phương pháp khoan mỏ địa chất cung cấp thông tin chi tiết về độ sâu của đất, đặc tính của đá và các lớp đất, để giúp đánh giá khả năng ổn định của mặt đất và chọn phương án thiết kế và xây dựng móng nhà phù hợp.
Phương pháp phân tích địa chất bằng đường chân trời
Phương pháp này là một phương pháp không tiếp xúc với đất, sử dụng các dụng cụ đo lường để gửi sóng đi qua đất và phân tích các tín hiệu trả về để xác định tính chất và cấu trúc của đất. Phương pháp này cho phép khảo sát địa chất trên diện rộng, tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời giảm thiểu tác động lên môi trường.
Việc lựa chọn phương pháp khảo sát địa chất phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm quy mô, vị trí và đặc tính của khu vực xây dựng, mục đích khảo sát và ngân sách khảo sát. Tuy nhiên, không có phương pháp khảo sát nào là hoàn hảo và đáp ứng được mọi nhu cầu khảo sát. Do đó, việc kết hợp các phương pháp khảo sát khác nhau và đánh giá kết quả từ các phương pháp khảo sát khác nhau sẽ giúp đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của thông tin về địa chất của khu vực xây dựng.
Quy Trình Khảo Sát Địa Chất Móng Nhà
Trong thực tế, với những công trình nhỏ hơn, số liệu cụ thể từ phòng thí nghiệm được thay bằng kinh nghiệm của nhà thầu xây dựng. Nhà thầu sẽ dựa vào tải trọng công trình, xem xét nền đất ở khu vực đó tốt hay xấu và nhìn các công trình bên cạnh xem họ làm móng gì để cân nhắc lựa chọn móng phù hợp.Nhà Đẹp Nhà Xinh dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn các bước, quy trình đào móng nhà một cách chi tiết và đầy đủ nhất
Khi xây nhà, chủ đầu tư cần chuẩn bị rất nhiều, từ lên ý tưởng, thiết kế ngoại thất, cho đến chuẩn bị vật tư xây dựng và quản lý toàn bộ quy trình xây dựng, mọi giai đoạn trong quy trình xây nhà đều cần chủ đầu tư phải bận tâm. Việc đào móng làm nhà được rất nhiều chủ đầu tư quan tâm, hầu hết đều được thực hiện dựa trên kinh nghiệm xây nhà của ông cha ta từ xưa cho đến nay.
Tuy nhiên, vẫn cần những yêu cầu kỹ thuật cơ bản về quy trình xây dựng được thực hiện đầy đủ và hoàn thiện. Mời bạn tham khảo bài viết hướng dẫn quy trình đào móng nhà chi tiết, đầy đủ nhất dưới đây của chúng tôi.
Bước 1. Hướng dẫn quy trình đào móng nhà – Động Thổ

Bày biện bàn cúng
 
Theo ông bà ta xưa nay làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thủy, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. …) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục…..) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) và xin được làm nhà trên mảnh đất đó.
Ý nghĩa của ngày động thổ được hiểu là việc cúng bái, trình báo với thổ địa nơi mảnh đất mình xây dựng công trình về việc sắp thi công, để công trình xây dựng được hoàn thiện và suôn sẻ. Thông thường, ở những công trình lớn thì việc làm lễ động thổ thường diễn ra rất trang trọng, còn đối với nhà dân thông thường thì việc làm lễ động thổ đơn giản hơn như: một mâm cơm, đĩa trái cây, hoặc những vật phẩm cúng tế như heo, gà, bò,…
Dựa theo quan điểm truyền thống và những kinh nghiệm xây nhà thì quy trình, cách thức thực hiện lễ động thổ bao gồm như sau:
Một là: Chọn ngày giờ tháng tốt
Hai là: Chuẩn bị các vật phẩm quan trọng cho lễ cúng
Để sắm đồ lễ động thổ, chủ đầu tư cần chú ý đến một số chú ý sau:
– Một bộ tam sinh ( thường là một miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc)
– Một con gà
– Một đĩa xôi hoặc bánh chưng
– Một đĩa muối
– Một bát gạo, một bát nước
– Nửa lít rượu trắng
– Bao thuốc, lạng chè
– Một đỉnh vàng hoa
– Năm lễ vàng tiền
– Một đĩa muối
– 5 loại trái cây
….
Một số địa phương có tục cúng lễ khác nhau nên chủ nhà có thể linh hoạt trong cách sắm cỗ, ngoài ra còn những vật cúng khác, thể hiện được sự thành tâm của chủ nhà.
Ba là: Tiến hành các nghi lễ
– Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ mà khấn.
– Sau khi cúng xong, khi hương gần tàn gia chủ hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo hãy động thổ tự tay cuốc mấy nhát vào chỗ định đào móng.
Bốn là: Văn khấn cúng lễ động thổ

Làm lễ động thổ
 
Bước 2: Hướng dẫn quy trình đào móng nhà – Thi Công
1. Giải phóng mặt bằng
hướng dẫn quy trình đào móng nhà chi tiết, đầy đủ nhất1
Giải phóng mặt bằng
 
– Công tác giải phóng mặt bằng mang tính chất quyết định đến tiến độ công trình, là khâu đầu tiên trong công tác thi công.
– Giải phóng mặt bằng bao gồm việc: phá hủy các công trình cũ, chi chuyển và tạo mặt bằng để chuẩn bị thi công. 
2. Bố trí máy móc, điện nước, thiết bị vật tư và nhân lực cho quá trình thi công
– Thông thường, khi bạn thuê đơn vị thi công xây dựng bên ngoài hoặc sử dụng dịch vụ thi công xây nhà trọn gói của các công ty thiết kế kiến trúc – xây dựng thì máy móc, các thiết bị vật tư, nhân công sẽ được bên thi công chịu trách nhiệm và bảo đảm cho bạn về mặt chất lượng dịch vụ. 
– Bạn cần bố trí và chuẩn bị các đường điện, nước cung cấp cho đơn vị thi công đảm bảo trong quá trình đào móng nhà cũng như toàn bộ quy trình xây dựng nhà ở sau này.
3. Định vị công trình và giác móng nhà
–  Định vị công trình dựa vào hồ sơ thiết kế, căn cứ vào công trình cũ đã xây dựng.
–  Sử dụng máy móc hay phương pháp thủ công để giác móng nhà.
huong dan quy trinh dao mong nha chi tiet, day du nhat1
Định vị công trình
 
– Sau khi định vị công trình, xác định khối lượng, chiều sâu móng đào sử dụng máy móc và nhân lực tiến hành đào hố móng
hướng dẫn quy trình đào móng nhà chi tiết, đầy đủ nhất2
Đào hố móng bằng máy kết hợp sửa hố móng thủ công
 
huong dan quy trinh dao mong nha chi tiet, day du nhat2
Hình ảnh: Vận chuyển đất ra khỏi công trường.
 
– Nếu khối lượng đào đất lớn chọn giải pháp đào đất bằng máy kết hợp với sửa thủ công. Đất đào 1 phần được vận chuyển ra khỏi công trường đổ về bãi thải, một phần để lại xung quanh hố móng và các khu đất chưa khởi công để sau này lấp đất hố móng, tôn nền.
– Hi vọng với sự chia sẻ trên của Nhà Đẹp Nhà Xinh,Đào móng nhà là một trong những giai đoạn quan trọng nhất khi tiến hành xây dựng một ngôi nhà. Cần phải đảm bảo rằng quy trình đào móng được thực hiện đúng chuẩn kỹ thuật, có độ chắc chắn an toàn cao và kết hợp cả yếu tố phong thủy về nhà ở.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtTìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhất
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhất
Quy trình đào móng nhà chuẩn nhất bao gồm các công đoạn sau: Giải phóng mặt bằng, đào móng, làm sạch móng, lắp dựng khuôn, đổ bê tông cốt thép, gia cố và hoàn thiện móng. 
Giải phóng mặt bằng 
Trước khi bắt đầu quy trình đào móng, cần phải giải phóng mặt bằng, tiến hành đo đạc và đánh dấu khu vực cần đào móng theo bản vẽ thiết kế. Sau đó, các công nhân cần làm sạch khu vực và loại bỏ mọi vật liệu không cần thiết.
Giải phóng mặt bằng bao gồm các công việc cần được thực hiện như phá dỡ các cấu trúc cũ, vận chuyển tất cả chất thải xây dựng cũ từ công trường.
Bố trí máy móc, điện nước và thiết bị vật tư đảm bảo quá trình đào móng diễn ra suôn sẻ
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtTrước khi bắt đầu quy trình đào móng, cần phải giải phóng mặt bằng
Đào móng
Bước tiếp theo là đào móng theo các thông số kỹ thuật tính toán trên bản vẽ. Người thợ sẽ sử dụng các công cụ và máy móc phù hợp để thực hiện đào móng. Độ sâu và kích thước của móng phụ thuộc vào loại đất và trọng lượng của ngôi nhà và cần đảm bảo rằng đáy móng được đào sâu đủ để đạt đến một lớp đất có tính năng chịu lực tốt.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtBước tiếp theo là đào móng theo các thông số kỹ thuật tính toán trên bản vẽ
Làm sạch móng
Sau khi đào móng, thợ sẽ tiến hành làm sạch bề mặt móng bao gồm loại bỏ đất, cặn bã và các vật liệu khác, sao cho bề mặt móng hoàn toàn sạch sẽ. Khâu làm sạch phần móng này sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho việc đổ bê tông sau này.
Lắp dựng khuôn móng
Sau khi hoàn thành công tác đào hố móng, công nhân sẽ tiến hành lắp dựng khuôn móng. Khuôn móng là một bộ phận quan trọng của móng, có tác dụng tạo hình cho móng và định vị bê tông trong quá trình đổ. Khuôn móng thường được làm bằng gỗ, thép hoặc nhựa, tùy theo kích thước và hình dạng của móng.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtKhuôn móng là một bộ phận quan trọng của quá trình đào móng nhà
Đặt các hệ thống cốt thép
Trước khi tiến hành đổ bê tông, công nhân sẽ tiến hành đặt các hệ thống cốt thép trong móng. Cốt thép là một yếu tố quan trọng để tăng cường sức chịu lực của móng và ngăn chặn sự nứt nẻ. Các thanh cốt thép sẽ được đặt theo đúng vị trí và khoảng cách như được quy định trong kế hoạch thiết kế.
Đổ bê tông
Sau khi hoàn thành việc đặt cốt thép thợ sẽ tiến hành đổ bê tông vào khuôn móng. Bê tông cần phải được trộn đều và đảm bảo chất lượng để đạt được độ cứng và tính chịu lực tốt nhất. Công nhân cần đổ bê tông đều và không có khoảng trống hay bị khuyết chỗ nào.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtSau khi hoàn thành việc đặt cốt thép thợ sẽ tiến hành đổ bê tông vào khuôn móng
Gia cố móng
Sau khi đổ bê tông, công nhân sẽ chờ để bê tông có thời gian cứng. Thời gian chờ thường phụ thuộc vào loại bê tông và điều kiện thời tiết. Sau khi bê tông đã cứng đủ, công nhân sẽ tiến hành gia cố móng. Bằng cách thực hiện các bước như chà nhám bề mặt, thi công các lớp phủ bảo vệ và kiểm tra chất lượng công trình.
Hoàn thiện móng
Cuối cùng, công nhân sẽ hoàn thiện móng bằng cách loại bỏ khuôn móng và làm sạch khu vực xung quanh. Ngoài ra cũng sẽ kiểm tra kỹ lưỡng bề mặt móng để đảm bảo tính chắc chắn và không có lỗi nào. Quá trình hoàn thiện móng cũng có thể bao gồm việc thực hiện các công việc bổ sung như lắp đặt các hệ thống dẫn nước, thoát nước hoặc cơ sở hạ tầng khác.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtThợ sẽ hoàn thiện móng bằng cách loại bỏ khuôn móng và làm sạch khu vực xung quanh
Tìm hiểu quy trình động thổ đào móng nhà
Theo quan niệm về phong thủy nhà ở, lễ động thở là bước khởi đầu để xây dựng một căn nhà, cần làm lễ theo đúng thủ tục lễ nghi để mang lại nhiều may mắn cho gia đình khi sinh sống trong căn nhà đó. Gia chủ cần chọn ngày tốt là những ngày Hoàng đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) và xin được làm nhà trên mảnh đất đó.
Ý nghĩa của ngày động thổ được hiểu là việc cúng bái, trình báo với thổ địa nơi mảnh đất mình xây dựng về việc sắp thi công nhà ở, để công trình được hoàn thiện và suôn sẻ.
Thông thường, ở những công trình lớn thì việc làm lễ động thổ thường diễn ra rất trang trọng
Đối với nhà dân thì việc làm lễ động thổ đơn giản hơn như: một mâm cơm, đĩa trái cây, hoặc những vật phẩm cúng tế như heo, gà, bò…
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtTìm hiểu quy trình động thổ đào móng nhà
Dựa theo quan điểm truyền thống và những kinh nghiệm xây nhà thì cách thức thực hiện lễ động thổ như sau:
Chọn ngày giờ tháng tốt
Gia chủ cần xem xét ngày động thổ có hợp với bản mệnh của mình hay không, ngày đó có đẹp không, tránh làm động thổ vào các ngày xấu như: Hắn đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng phục.
Chuẩn bị các vật phẩm cho lễ cúng
Để sắm đồ lễ động thổ, chủ nhà  cần chuẩn bị đồ cúng như sauu:
Một bộ tam sinh ( thường là một miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc)
Một con gà
Một đĩa xôi hoặc bánh chưng
Một đĩa muối, bát gạo, một bát nước
Nửa lít rượu trắng
Bao thuốc, lạng chè
Một đỉnh vàng hoa
Năm lễ vàng tiền
5 loại trái cây
Mỗi địa phương có tục cúng lễ khác nhau nên chủ nhà có thể linh hoạt trong cách sắm cỗ, ngoài ra còn những vật cúng khác thể hiện được sự thành tâm của chủ nhà.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtMỗi địa phương có tục cúng lễ khác nhau nên chủ nhà có thể linh hoạt trong cách sắm cỗ
Tiến hành cúng lễ động thổ
Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ mà khấn
Sau khi cúng xong, khi hương gần tàn gia chủ hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo hãy động thổ tự tay cuốc mấy nhát vào chỗ định đào móng
Tổng quan về các loại móng nhà phổ biến hiện nay
Hiện nay có 4 loại móng được sử dụng phố biến trong xây dựng là móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc, những loại móng này thường được thi công bằng cách đào lỗ trên mặt đất và đổ bê tông để tạo nên một khối cọc bê tông chắc chắn nhằm chịu được tải trọng của công trình. 
Móng đơn
Móng đơn là loại móng có giá thành rẻ nhất, tác dụng chịu lực tùy thuộc vào thành phần cấu tạo. Loại móng đơn thường đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau và được sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện hay mố trụ cầu.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtMóng đơn được sử dụng trong thi công xây dựng
Loại móng này có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp và thường được sử dụng để cải tạo, gia cố và xây dựng những công trình có tải trọng không quá lớn.
Móng băng
Là loại móng được dùng trong các công trình dân dụng bởi vì giá thành của nó vừa phải và độ lún đồng đều. Móng băng thường là một dải dài, liên kết với nhau chạy theo chân tưởng hoặc có sự giao cắt. Ở những đất nền yếu, độ lún không đều thì không chỉ đầm đất cho chặt mà còn bố trí các khe lún chạy từ móng băng lên tới tường chắn mái.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtMóng băng được dùng trong các công trình dân dụng
Móng băng được thi công bằng phương pháp đào móng quanh khu vực công trình hoặc sử dụng cách đào móng song song với nhau và thi công trong khuôn viên đó. Loại móng này thường là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp.
Móng bè
Với những công trình thi công tại nơi có đất nền yếu, nước nhiều nguy cơ lún nứt cao thì ngoài việc đầm chặt và bổ sung cát thì các kỹ sư còn dùng móng bè để khắc phục nhược điểm này cho công trình.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtVới những công trình thi công tại nơi có đất nền yếu nên sử dụng móng bè
Móng bè được trải rộng lên khắp bề mặt nền đất, các cột móng có thể theo dại dải, ca rô hay đơn lẻ. Ưu điểm nổi bật nhất của móng bè là có tác dụng phân bố đồng đều tải trọng của công trình lên nền đất và giúp giải tỏa sức nặng, tránh hiện tượng lún không đồng đều.
Móng cọc
Khi nhắc đến đào móng nhà, không thể thiếu móng cọc. Loại móng này xuyên qua các tầng đất yếu để đến được tầng đất cứng, gồm cọc và đài cọc, có thể là cọc tre, cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép. Ưu điểm là móng này thi công nhanh gọn, khả năng chịu tải cực tốt cùng giá thành hợp lý cho mọi khách hàng.
Tìm hiểu quy trình đào móng nhà chuẩn nhấtMóng cọc có thể là cọc tre, cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép

Trên đây đã là tổng hợp những thông tin hữu ích liên quan đến công tác làm móng nhà. Chúng tôi là đơn vị đã hoạt động lâu năm trong ngành xây dựng – kiến trúc – quy hoạch. Với kinh nghiệm và tâm huyết, Kiến Tạo Việt sẽ thường xuyên cập nhật nhữn

Như vậy, muốn quyết định nên xây móng nhà loại nào tốt, cần căn cứ vào nền đất, hiện trạng nhà lân cận và quy mô ngôi nhà dự định xây. Để chắc chắn về giải pháp móng nhà an toàn, hiệu quả và phù hợp tài chính, bạn nên tìm đến đơn vị thiết kế, thầu xây dựng uy tín để được tư vấn.

Categories: ,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tags

Bến Tre Giá phế liệu tại An Giang Giá phế liệu tại Bà Rịa –Giá phế liệu tại Vũng Tàu Giá phế liệu tại Bình Thuận Giá phế liệu tại Bình Định Giá phế liệu tại Bạc Liêu Giá phế liệu tại Bắc Giang Giá phế liệu tại Bắc Kạn Giá phế liệu tại Cao Bằng Giá phế liệu tại chuồng chó inox tại Đồng Nai Giá phế liệu tại Cà Mau Giá phế liệu tại Cần Thơ Giá phế liệu tại Gia Lai Giá phế liệu tại Hà Nội Giá phế liệu tại Hòa Bình Giá phế liệu tại Hưng Yên Giá phế liệu tại Hải Dương Giá phế liệu tại Hải Phòng Giá phế liệu tại Hậu Giang Giá phế liệu tại Kiên Giang Giá phế liệu tại Lai Châu Giá phế liệu tại Long An Giá phế liệu tại Lâm Đồng Giá phế liệu tại Lạng Sơn Giá phế liệu tại Nam Định Giá phế liệu tại Nghệ An Giá phế liệu tại Ninh Bình Giá phế liệu tại Ninh Thuận Giá phế liệu tại Phú Thọ Giá phế liệu tại Quảng Nam Giá phế liệu tại Quảng Ngãi Giá phế liệu tại Quảng Trị Giá phế liệu tại Sóc Trăng Giá phế liệu tại Thanh Hóa Giá phế liệu tại Thái Bình Giá phế liệu tại Thái Nguyên Giá phế liệu tại Thừa Thiên Huế Giá phế liệu tại Trà Vinh Giá phế liệu tại Vĩnh Long Giá phế liệu tại Vĩnh Phúc Giá phế liệu tại Điện Biên Giá phế liệu tại Đắk Lắk Phú Yên Quảng Ninh Đồng Tháp